B- Phần tự luận (6 điểm) Những suy nghĩ về vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm
Số 9 (bài làm 120 phút khơng kể thời gian phát đề)
Đề Số 9 (bài làm 120 phút khơng kể thời gian phát đề)
phần trắc nghiệm .
Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập từ 1 đến 16 bằng cách khoanh trịn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
“Chắc anh cũng muốn ơm con, hơn con, nhng hình nh cũng lại sợ nĩ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nĩ. Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tơi thấy đơi mắt mênh mơng của con bé bỗng xơn xao.
- Thơi ! Ba đi nghe con ! – Anh Sáu khe khẽ nĩi.
Chúng tơi, mọi ngời – kể cả anh, đều tởng con bé sẽ đứng yên đĩ thơi.
Nhng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con nh bỗng nổi dậy trong ngời nĩ, trong lúc khơng ai ngờ đến thì nĩ bỗng kêu thét lên:
- Ba ... a... a... Ba!
Tiếng kêu của nĩ nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, nghe thật xĩt xa. Đĩ là tiếng “ba” mà nĩ cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” nh vỡ tung ra từ đáy lịng nĩ, nĩ vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh nh một con sĩc, nĩ chạy thĩt lên và dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nĩ. Tơi thấy làn tĩc tơ sau ĩt nĩ nh dựng đứng lên.”
(Trích ngữ văn 9, tập 1 ) 1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào?
A. Cố hơng B. Làng
C. Chiếc lợc ngà D. Lặng lẽ Sa Pa
2. Ngời kể chuyện xuất hiện nh thế nào? A. Khơng xuất hiện
B. Xuất hiện trực tiếp C. Xuất hiện gián tiếp
3. Đoạn trích đợc kể ở ngơi thứ mấy? A. Ngơi thứ nhất
B. Ngơi thứ hai C. Ngơi thứ ba số ít D. Ngơi thứ ba số nhiều
4. Tác phẩm “Chiếc lợc ngà” thuộc thể loại nào? A. Hồi kí
B. Phĩng sự C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết
5. Đoạn văn trên sử dụng phơng thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả
B. Lập luận
C. Biểu cảm D. Tự sự 6. ý nào dới đây thể hiện chính xác nhất nội dung của đoạn trích ?
A. Đoạn trích miêu tả tâm trạng của hai cha con khi chia tay. B. Đoạn trích nêu lên tình cảm của ngời cha đối với con. C. Đoạn trích kể lại cảnh chia tay của anh Sáu với mọi ngời.
D. Đoạn trích miêu tả tâm trạng của ngời kể khi chứng kiến cảnh chia tay của hai cha con. 7. Các cụm từ “chạy xơ tới; vỡ tung ra; chạy thĩt lên; kêu thét lên” thuộc loại nào dới đây?
A. Tính từ B. Động từ
C. Ngữ tính từ D. Ngữ động từ 8. Từ nào dới đây khơng phải là tính từ?
A. Nổi dậy B. Trìu mến
C. Buồn rầu D. Lạ lùng 9. Cụm từ “Chúng tơi, mọi ngời kể cả anh– ” thuộc thành phần nào trong câu
“Chúng tơi, mọi ngời kể cả anh, đều t– ởng con bé sẽ đứng yên đĩ thơi.”
A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ
C. Định ngữ D. Khởi ngữ
Đọc câu văn: “Chắc anh cũng muốn ơm con, hơn con, nhng hình nh cũng lại
sợ nĩ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nĩ.” và trả lời câu hỏi 10,11. 10. Câu văn trên cĩ chứa thành phần nào dới đây?
A. Thành phần cảm thán B. Thành phần tình thái
C. Thành phần phụ chú D. Thành phần gọi-đáp 11. Câu văn trên thuộc loại câu nào dới đây?
A. Câu đặc biệt B. Câu đơn
C. Câu ghép đẳng lập D. Câu ghép chính phụ
12. Từ “nhng” trong đoạn “Chúng tơi, mọi ngời – kể cả anh, đều tởng con bé sẽ đứng yên đĩ thơi. Nhng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con nh bỗng nổi dậy trong ngời nĩ... ” chỉ kiểu quan hệ nào
A. Nghịch đối B. Bổ sung
C. Nguyên nhân D. Nhợng bộ
13. Dịng nào dới đây là trạng ngữ trong câu “Đến lúc chia tay, mang ba lơ lên vai, sau khi bắt tay hết mọi ngời, anh Sáu mới đa mắt nhìn con, thấy nĩ đứng trong gĩc nhà ”?
A. Đến lúc chia tay
B. Sau khi bắt tay hết mọi ngời
C. Đến lúc chia tay, mang ba lơ lên vai, sau khi bắt tay hết mọi ngời D. Thấy nĩ đứng trong gĩc nhà
14. Cụm từ “xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời” trong câu “Tiếng kêu của nĩ nh tiếng xé, xé sự
im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, nghe thật xĩt xa.” thuộc thành phần nào? A. Thành phần gọi- đáp
B. Thành phần phụ chú
C. Thành phần tình thái D. Thành phần cảm thán 15. Trong đoạn trích trên, câu “Thơi! Ba đi nghe con ! ” thuộc thành phần nào?
A. Lời dẫn trực tiếp B. Lời dẫn gián tiếp
C. Độc thoại D. Đối thoại
16. Đoạn trích: “Đĩ là tiếng“ ”ba mà nĩ cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng ba nh“ ” vỡ tung ra từ đáy lịng nĩ, nĩ vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh nh một con sĩc, nĩ chạy thĩt lên và dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nĩ.” sử dụng phơng tiện liên kết nào dới đây:
A. Phép lặp từ ngữ B. Dùng từ đồng nghĩa
C. Dùng từ gần nghĩa D. Dùng từ trái nghĩa phần tự luận .
Những suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.
---
Đề số 10 (Bài làm 120 phút khơng kể thời gian phát đề) Phần trắc nghiệm (16 câu; mỗi câu đúng đợc 0, 25 điểm; tổng 4,0 điểm)
Đọc văn bản sau và làm các bài tập bằng cách khoanh trịn chữ cái trớc câu trả lời đúng:
“ ở Hà Nội, tơi cĩ một căn phịng bé, gác hai. Căn nhà của tơi cổ và sâu trong ngõ, cĩ nhiều cây xanh. Những cây ấy cũng qua bao năm tháng rồi, dây tầm gửi leo đầy. Ban đêm, tơi ngồi lên thành cửa sổ, nhìn ra những mái nhà nhấp nhơ, đen thẫm và hát. Tơi hát say sa, ầm ĩ . ở bên cạnh cĩ một ơng bác sĩ, một ngời khĩ ngủ, phải bật đèn lên, lịch sự gõ vào tờng ba cái. Một tháng phải cĩ hai mơi đêm nh vậy. Tơi ngồi chờ giấc ngủ trở lại với ơng bác sĩ và hả hê biện hộ cho mình: “Chỉ cĩ mình mới biết đợc cái bao la và trong lành của đêm thành phố. Ơng bác sĩ tìm đâu ra đợc cái này trong những giấc mơ khĩ khăn kia?...”
Và cũng vì hát say sa nên cĩ lần tơi suýt lộn nhào từ cửa sổ xuống đất. Khi lập cập níu tay vào cánh cửa rồi, tơi mới chống váng nhìn xuống cái khoảng sâu thăm thẳm dới đất. ở đĩ cĩ một vịi nớc chảy suốt đêm vào bể. Tiếng nớc xoắn vào nhau tạo cho tơi cái cảm giác nớc sắp tràn tới thành cửa sổ. Tơi nhích lên, bỏ hai chân vào trong một cách thận trọng. Hát tiếp, nhng hát nhỏ hơn và lắng nghe tiếng gõ ở tờng.” (Trích Những ngơi sao xa xơi, Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9 tập II)
1. Đoạn văn trên sử dụng phơng thức biểu đạt chính nào ?
A. Miêu tả. C. Tự sự. B. Lập luận. D. Biểu cảm.
2. Ngời kể chuyện xuất hiện nh thế nào ?
A. Khơng xuất hiện. C.Xuất hiện gián tiếp. B. Xuất hiện trực tiếp.
3. Đoạn văn đợc kể theo ngơi thứ mấy ?
B. Ngơi thứ hai. D. Ngơi thứ ba số nhiều.
4. Tác phẩm Những ngơi sao xa xơi thuộc thể loại nào ?“ ”
A.Hồi kí C.Truyện ngắn B.Tuỳ bút D..Phĩng sự
5. Giữa đoạn một và đoạn hai cĩ sử dụng phép liên kết nào dới đây:
A.Phép lặp từ ngữ và sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa
B. Phép nối
C. Phép thế
D. Khơng sử dụng phép liên kết
6.Đoạn trích: “ở Hà Nội, tơi cĩ một căn phịng bé, gác hai. Căn nhà của tơi cổ và sâu trong
ngõ, cĩ nhiều cây xanh. Những cây ấy cũng qua bao năm tháng rồi, dây tầm gửi leo đâỳ ” sử dụng phơng tiện liên kết nào dới đây:
A. Phép lặp từ ngữ C.Dùng từ gần nghĩa B. Dùng từ đồng nghĩa D.Dùng từ trái nghĩa
7.Từ nào dới đây khơng phải là từ tợng hình:
A.Bao la C. Thăm thẳm B.Tí tách D. Chống váng
8. Cụm từ nào dới đây là thành phần phụ chú trong câu: “ở bên cạnh cĩ một ơng bác sĩ, một ngời khĩ ngủ phải bật đèn lên, lịch sự gõ vào tờng ba cái“?
A. ở bên cạnh một ơng bác sĩ C. Phải bật đèn
B. Một ngời khĩ ngủ D. Lịch sự gõ vào tờng ba cái
9.Cụm từ “Căn nhà của tơi” thuộc thành phần nào trong câu: “Căn nhà của tơi cổ và sâu trong ngõ, cĩ nhiều cây xanh”
A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ
B. Khởi ngữ D. Định ngữ
Đọc đoạn trích : “Tơi ngồi chờ giấc ngủ trở lại với ơng bác sĩ và hả hê biện hộ cho mình: “Chỉ cĩ
mình mới biết đợc cái bao la và trong lành của đêm thành phố. Ơng bác sĩ tìm đâu ra đợc cái này trong những giấc mơ khĩ khăn kia?...”. và trả lời câu hỏi 10, 11, 12.
10. Các câu trong ngoặc kép là:
A. Lời dẫn trực tiếp C. Độc thoại B. Lời dẫn gián tiếp D. Đối thoại
11. Câu văn: Ơng bác sĩ tìm đâu ra đựơc cái này trong những giấc mơ khĩ khăn kia?...“ ”
thuộc loại câu nào dới đây?
A. Câu trần thuật C. Câu cảm thán
B. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến
12. Dấu chấm lửng (...) trong các câu văn sau dùng để: A. Dãn nhịp điệu câu văn
B. Chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ C. Tỏ ý cịn nhiều sự vật, hiện tợng tơng tự cha liệt kê hết
D. Thể hiện chỗ lời nĩi bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng
13. Câu văn: Và cũng vì hát say s“ a nên cĩ lần tơi suýt lộn nhào từ cửa sổ xuống đất ” là câu chỉ quan hệ gì?
A. Bổ xung C. Điều kiện
B. Thời gian D. Nguyên nhân
14. Câu văn: “Hát tiếp , nhng hát nhỏ hơn và lắng nghe tiếng gõ ở tờng” thuộc loại câu nào dới đây?
A. Câu đơn C. Câu đặc biệt
15. Dịng nào dới đây nêu khơng đúng về mục đích của câu đặc biệt? A. Gọi đáp
B. Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc C. Liệt kê, miêu tả sự vật, hiện tợng
D. Khơng bộc lộ cảm xúc
16. Đâu là thành phần trạng ngữ trong câu: “Khi lập cập níu tay vào cánh cửa rồi, tơi mới
chống váng nhìn xuống cái khoảng sâu thăm thẳm dới đất.”
A. Khi lập cập níu tay C. Mới chống váng
B. Khi lập cập níu tay vào D. Cái khoảng sâu thăm thẳm dới đất cánh cửa rồi
PHÂN TƯ LUÂN
Đề bài “ Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi ngời vơ tình
ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”
(ánh Trăng Ngữ văn 9, tập một)–
Hãy bình luận ý thơ trên để thấy rõ t tởng của bài thơ. ---
Phần thứ ba: các bộ đề t liệu ơn thi vào THPT
Đề bài 1: Phân tích giá trị của Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
i - đặt vấn đề
- Giới thiệu tác phẩm Truyền kì mạn lục và Chuỵên ngời con gái Nam Xơng, một tác phẩm nổi tiếng trong văn học thế kỉ XVI của Nguyễn Dữ.
-Truyện là tác phẩm cĩ giá trị sâu sắc về nhiều mặt, đánh dấu sự phát triển ban đầu của nền văn xuơi nớc ta.
II - Giải quyết vấn đề 1/ Giá trị hiện thực :
Truyện phản ánh sinh động thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến - một xã hội bất cơng gây nhiều đau khổ cho ngời phụ nữ.
+ Chiến tranh, loạn lạc gây ra đau khổ cho con ngời -Trơng Sinh ra lính, phải xa cách vợ trẻ, mẹ già
-Xa con, bà mẹ nhớ sinh ra ốm. Vũ Nơng vừa nuơi con, vừa chăm sĩc thuốc thang cho mẹ chồng, mẹ mất lo ma chay cúng tế.
+Lễ giáo phong kiến bất cơng, ngời đàn ơng cĩ nhiều quyền hành, ruồng rẫy, ngời phụ nữ dẫn đến cái chết oan khuất.
- Ngời chồng thất học, đa nghi, ghen tuơng, nghe theo lời đứa trẻ thiếu xét suy.
- Chế độ nam quyền khơng cho phép ngời phụ nữ đợc phân trần giảng giải – vội kết án. - Giá trị tố cáo càng cao tuy oan đã đợc giải, nhng nàng khơng thể nào
trở lại cõi trần đợc vì ở đĩ luơn gieo tai vạ cho ngời phụ nữ.
Truyện là một bức tranh tố cáo xã hội bất cơng đầy oan khuất, gây nhiều đau khổ cho ngời phụ nữ.
2 / Giá trị nhân đạo:
-Truyện đề cao phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ: đảm đang hiếu nghĩa, thuỷ chung.
-Truyện đã xây dựng nên hình tợng Vũ Nơng, một hình tợng phụ nữ đẹp với những đức tính đáng quý.
- Đảm đang: chồng đi lính- ở nhà nuơi con thơ, phụng dỡng mẹ già
- Hiếu nghĩa: Hiếu thảo với mẹ chồng, trớc sau vẫn giữ trịn tiết nghĩa với chồng . -Trong trắng, thuỷ chung: Vũ Nơng vơ tội nhng bị nghi oan- giải bày khơng đợc - tự tử - đợc các nàng tiên cá cứu vớt về sống với Linh Phi - mối oan đợc giải.
- Nhà văn đã xĩt thơng, thơng cảm với nỗi oan ức của ngời phụ nữ. - Đề cao khát vọng của ngời phụ nữ: đợc tơn trọng
3/ Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể chuyện sinh động (tạo tình huống, kết hợp yếu tố thực vơí yếu tố hoang đờng) - Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua hành động, lời nĩi, miêu tả, đặt trong tình huống...
- Hạn chế: viết bằng chữ Hán, thiếu tự nhiên và ít nhiều cơng thức. III-kết thúc vấn đề:
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một chuyện tình đầy oan khuất.
-Thấy đợc phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ và sự bất cơng của xã hội phong kiến. -Tác phẩm cĩ giá trị văn học cao.
---
Đề văn 2: Đặc sắc nghệ thuật tả ngời trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều Mở bài:
Truyện Kiều của thiên tài văn học Nguyễn Du đợc xem là kiệt tác của văn học nớc nhà. Truyện Kiều cĩ giá trị lớn lao cả về nội dung, nghệ thuật, nhất là nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật.
Đoạn trích Chị em Thuý Kiều đã thể hiện rực rỡ, sinh động đặc sắc nghệ thuật ấy
Thân bài:
- Bằng cảm hứng ngợi ca nhiệt tình, Nguyễn Du đã dành cho hai nàng Kiều tất cả những vẻ đẹp tinh tuý nhất theo kiểu lí tởng hố nhân vật chính diện, cho nên trong đoạn trích ta thấy cả 2 chị em đều đẹp tới mức hồn thiện, tồn mĩ, kết tinh tới mức tuyệt đối những chuẩn mực thẩm mĩ theo quan niệm của á Đơng.
- Nguyễn Du đã vận dụng những bút pháp cổ điển một cách mẫu mực nhng sáng tạo: bút pháp ớc lệ tợng trng kiểu vẽ rồng thêm mắt, tả khách hình chủ (vẽ mây nảy trăng), lấy động tả tĩnh; bút pháp tả cảnh ngụ tình...
- Sử dụng tài hoa các biện pháp nghệ thuật truyền thống nh so sánh, ẩn dụ, đối xứng, nhân hố, liệt kê, thậm xng, tăng tiến, cách nĩi thành ngữ...; và các biện pháp nghệ thuật đặc trng của VHTĐ nh trọng điển cố, điển tích, địn bẩy, a dùng từ Hán Việt.
- Khi tả nhân vật thì thống nhất giữa ngoại hình với tính cách theo hớng thân phận hố phẩm cách, nhân cách hố thiên nhiên, phẩm cách hố ngoại hình làm cho nhân vật hiện lên vừa chân thực vừa sống động đến mức điển hình, cĩ sức sống bất hủ.
- Nghệ thuật dùng từ cơng phu, gợi hình, gợi cảm: những tính từ chỉ tài năng, vẻ đẹp đa dạng,