trường: hấp thu khí O2 và thải loại khí CO2 từ cơ thể ra môi trường.
VD: con người muốn thở, hoạt động này liên quan đến mũi, phế quản, phổi... đây là hô hấp ngoài, chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của 1 quá trình quan trọng xảy ra bên trong tb
- Hô hấp tb là qua trình sử dụng oxi để ôxi hoá các chất hữu cơ, đồng thời gp NL cần thiết cho các hđs của tb.
- Hô hấp tb là qt hô hấp hiếu khí ( cần có sự tham gia của ôxi). Lên men là con đường dị hoá không có sự tham gia của ôxi gọi là hô hấp kị khí
II.Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
1) Đường phân
- Nơi thực hiện: Xảy ra trong bào tương ( TBC). - Nguyên liệu là đường glucôzơ, ATP, NAD+
- Diễn biến: G (6C) bị biến đổi (các lk bị phá vỡ) - Kết quả ( Sp): Từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra 2 phân tử axit pyruvic( C3H4O3 ) CH3COCOOH 2 phân tử NADH
2 phân tử ATP (thực chất 4 ATP).
2) Chu trình Crep
- Nơi thực hiện: Xảy ra trong chất nền của ty thể. -Nguyên liệu: axit pyruvic
- Diễn biến:
2 axit pyruvic giaidoantrunggian→ 2 axêtyl-CoA + 2 NADH + 2CO2 2 NADH + 2CO2
Axêtyl-CoA đi vào chu trình Crep bị phân giải hoàn toàn tới CO2
2 axêtyl-CoACrep→ 4 CO2 + 2ATP + 6NADH + 2FADH2
Khử 6 NAD+, 2FAD+
- Kết quả (Sp): 8 NADH, 2ATP, 2FADH2 , 6CO2
3) Chuỗi chuyền êlectron hô hấp
- Xảy ra ở màng trong ty thể.
- Nguyên liệu: 10NADH, 2FADH2 tạo ra trong những giai đoạn trước
* Tổng sản phẩm tạo ra từ 1 phân tử đường glucôzơ qua hô hấp? *Nếu ước lượng nhờ hoạt động của chuỗi chuyền e hô hấp, từ 1 phân tử NADP tế bào thu được ~2,5 ATP và từ 1 pt FADH2 thu đc ~ 1,5 ATP tính xem khi oxi hoá hoàn toàn 1 pt glucozo tế bào thu được bao nhiêu ATP ?
- Diễn biến:
Electron chuyển từ NADH và FADH2 tới O2 thông qua 1 chuỗi các pư oxh - kh tạo ra H2O
NL được gp từ qt oxh NADH và FADH2 tổng hợp nên ATP
- Kết quả ( Sp): tạo ra 34 ATP
(1NADH= 3 ATP , 1 FADH2 = 2 ATP )
Vậy tổng số ATP tạo ra khi phân giải 1Glucôzơ = 2 + 2 + 34 = 38
4. Củng cố
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Trong 3 giai đoạn trên giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?
- Tổng số ATP được tạo ra khi ôxy hoá hoàn toàn 1 phân tử đường glucôzơ?
HOÀN THÀNH BẢNG SAU
Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền êlectron hô hấp
Vị trí Nguyên liệu Sản phẩm Số ATP Tổng số ATP 5. HD về nhà: Hoàn thành phiếu HT
Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền êlectron hô hấp
Vị trí Bào tương ( TBC) Chất nền ty thể Màng trong ty thể
Nguyên liệu 1G, 2ATP,2NAD, 2ADP,2Pi 2a.pyruvic, 6 NAD2FAD+, 2ADP, 2Pi+ 10NADH, 2FADH34ADP, 6O22, 34Pi,
Sản phẩm 2a.pyruvic, 2NADH 2ATP 8NADH ,2FADH2
2ATP, 6CO2
34 ATP , 6 H2O
Số ATP 2 ATP 2 ATP 34 ATP
Ngày soạn 25/11/2008
Tiết 17 - Bài 17:QUANG HỢP
A. Mục tiêu bài dạy
- Học sinh phải nêu được khái niệm qhợp và những sinh vật có khả năng quang hợp. - Nêu được vai trò của ánh với sáng 2 pha của quang hợp và mối liên quan giữa 2 pha.
- Trình bày được tóm tắt diễn biến,các thành phần tham gia, kết quả của mỗi pha. - Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3
B. Chuẩn bị
- Tranh vẽ hình 17.1 và 17.2 SGK.
C. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Ngày giảng: Lớp 10A = / 32 Ngày giảng: Lớp 10C = / 33 Ngày giảng: Lớp 10D = / 19
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu các giai đoạn chính trong hô hấp tế bào và vị trí diễn ra của các giai đoạn.
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: tìm hiểu về quang hợp * Em hãy trình bày KN quang hợp?
*Quang hợp thường xảy ra ở những sinh vật nào? (các sinh vật thuộc nhóm tự dưỡng là sv quang hợp và là nhóm sv sản xuất của trái đất )
*Sắc tố QH là gì? gồm những loại nào *Sắc tố quang hợp có vai trò gì trong qt quang hợp
Hoạt động 2: tìm hiểu về các pha của quang hợp
- Người ta thấy rằng ánh sáng không ảnh hưởng trực tiêp đến toàn bộ qt quang hợp mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu của qh
- Tính chất 2 pha của qh thể hiện như thế nào?