bình phục.
*Trả lời câu lệnh trang126
- Muốn phòng bệnh do virút cần tiêm phòng va soát vật trung giản truyền bệnh và giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống.
*Trả lời câu lệnh trang127
- Chúng ta vẫn sống khoẻ mạnh không bị bệnh do cơ thể có nhiều hàng rào bảo vệ nên ngăn cản và tiêu diệt trước khi chúng phát triển mạnh trong cơ thể và hệ thống miễn dịch đặc hiệu có thời gian hình thành bảo vệ cơ thể.
a.Truyền ngang
-Qua sol khí, đường tiêu hoá, tiếp xúc trực tiếp hoặc động vật cắn, côn trùng đốt.
b.Truyền dọc
Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ.
Chú ý: Bệnh truyền nhiễm muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện: độc lực đủ mạnh, đủ số lượng và con đường xâm nhập phải phù hợp.
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virúta. Bệnh đường hô hấp 90% là do virút như viêm a. Bệnh đường hô hấp 90% là do virút như viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, SARS. Virút xâm nhập qua không khí.
b. Bệnh đường tiêu hoá virút xâm nhập quamiệng gây ra các bệnh như viêm gan, quai bị, tiêu miệng gây ra các bệnh như viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày-ruột...
c. Bệnh hệ thần kinh virút vào bằng nhiều conđường rồi vào máu tới hệ thần kinh TƯ gây bệnh đường rồi vào máu tới hệ thần kinh TƯ gây bệnh dại, bại liệt, viêm não...
d. Bệnh đường sinh dục
Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục như các bệnh viêm gan B, HIV, hecpet...
e. Bệnh da
Các bệnh trên da như đậu mùa, sởi, mụn cơm...
II. Miễn dịch
1. Miễn dịch không đặc hiệu
- Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.Đó là các hàng rào bảo vệ cơ thể:da...
2. Miễn dịch đặc hiệua. Miễn dịch thể dịch a. Miễn dịch thể dịch
- Khi có kháng nguyên lạ xâm nhập vào cơ thể sản xuất ra kháng thể đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên.
b. Miễn dịch tế bào
- Khi có tế bào nhiễm (tế bào bị nhiễmVR,VK) tế bào T độc(TC) tiết ra prôtêin làm tan tế bào nhiễm
3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm
- Tiêm chủng phòng bệnh, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh và giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
4. Củng cố
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
Ngày soạn: 10/04/2009
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KỲ II ( Đẩy lên theo kế hoạch nhà trường )
A. Mục tiêu bài dạy
- Học sinh phải nêu và khái quát hoá được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật thấy được tính đa dạng về dinh dưỡng của chúng.
- Nêu được tính đa dạng về chuyển hoá của vi sinh vật. Nhiều loại vi sinh vật có vài kiểu chuyển hoá vật chất cùng tồn tại trong tế bào.
- Thấy được sự sinh trưởng rất nhanh chóng của vi sinh vật khi gặp điều kiện thuận lợi cũng như các tác nhân lý hoá ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Con người chủ động điều khiển nó.
- Nêu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng các hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi.
- Trình bày được 3 loại cấu trúc cơ bản của virút, sự xâm nhiễm của virút và hệ thống miễn dịch của cơ thể chống vi sinh vật.
- Nêu được ví dụ minh hoạ từng khái niệm, những ví dụ rất phong phú trong đời sống minh hoạ cho bài học.
B. Chuẩnbị
- Các bảng sơ đồ ở sách giáo khoa
C. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh. Ngày giảng: Lớp 10A = / 30 Ngày giảng: Lớp 10A = / 30
Ngày giảng: Lớp 10C = / 36 Ngày giảng: Lớp 10D = / 19
2. Kiểm tra bài cũ
- Tình hình tự ôn tập của học sinh.
3. Giảng bài mới