1. Khái niệm
- HIV là virút gây suy giảm miễn dịch ở người.
Trả lời câu lệnh trang120
-Tiêm chích ma tuý và gái mại dâm thuộc nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao.
-Thời gian ủ bệnh của HIV rất lâu và hầu như không biểu hiện triệu chứng bệnh nên không biết và dễ lây nhiễm sang người khác.
+Virút ký sinh trên VK (gọi phagơ-thể thực khuẩn) được ứng dụng nhiều trong kỹ thuật di truyền.
*Trả lời câu lệnh trang121 -Do bị nhiễm phagơ. Pha gơ nhiễm vào tế bào và phá vỡ tế bào→ chết lắng xuống làm nước trong.
+ Thành tế bào thực vật dày và không có thụ thể nên đa số virút xâm nhiễm vào cây nhờ côn trùng(ăn lá, hút nhựa..)
*Trả lời câu lệnh trang122 - Sốt xuất huyết do virút Dengue. Viêm não Nhật bản do virút Polio. Bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh Plasmodium.
- Qua đường máu - Qua đường tình dục
-Từ mẹ nhiễm HIV sang con (mang thai và cho con bú).
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
- Giai đoạn sơ nhiễm (cửa sổ) kéo dài từ 2 tuần-3 tháng - Giai đoạn không triệu chứng kéo dài từ 1-10 năm. - Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS
4. Biện pháp phòng ngừa
- Sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội…
B. Bài 31
I. Các virút kí sinh ở VSV, thực vật và côn trùng 1.Virút ký sinh ở vi sinh vật (phagơ)
- Khoảng 3000 loại virút sống ký sinh ở vi khuẩn, nấm men, nấm sợi.
- Gây tác hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật như sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học...
2. Virút ký sinh ở thực vật
- Khoảng 1000 loại virút gây bệnh cho thực vật nhiễm vào cây do côn trùng, nông cụ...
- Cây bị nhiễm virút lá thường bị đốm vàng, nâu, xoăn, héo...rồi rụng. Thân còi cọc.
3. Virút ký sinh ở côn trùng
- Virút ký sinh và gây bệnh cho côn trùng đồng thời côn trùng đôi khi là ổ chứa virút để lây nhiễm sang các cơ thể khác (động vật)
4. Củng cố
- Trên da luôn có các tế bào chếtHIV bám lên da có lây nhiễm được không?(không). Trường hợp nào có thể lây được?: khi da bị thương
Ngày soạn: 5/04/2009
Tiết 32-Bài 31+32: ỨNG DỤNG CỦA VIRÚT TRONG THỰC TIỄN BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
A. Mục tiêu bài dạy
- Nêu được nguyên lý và ứng dụng thực tiễn của kỹ thuật di truyền có sử dụng phagơ. - Học sinh phải nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
- Trình bày được khái niệm về miễn dịch. Phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch
B. Chuẩnbị
- Tranh vẽ hình 31 SGK và ảnh chụp 1 số bệnh do virút.
C. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh. Ngày giảng: Lớp 10A = / 30 Ngày giảng: Lớp 10A = / 30
Ngày giảng: Lớp 10C = / 36 Ngày giảng: Lớp 10D = / 19
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu cấu tạo và 3 đặc điểm của virút? - Hãy trình bày chu trình nhân lên của virút?
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC
*Trả lời câu lệnh trang124
-Đa số các loại hoá chất bảo vệ thực vật đều gây hại ở mức độ khác nhau đối với sức khoẻ của con người và môi trường sống.
*Em hiểu thế nào là bệnh truyền nhiễm?
*Bệnh truyền nhiễm có thể lây truyền bằng các con đường nào? Cho ví dụ.
B. Bài 31 (tiếp theo)