Quá trình phân giả

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 10 co ban (Trang 56 - 57)

thiếu cacbon nên axit amin bị khử →

mùi thối.

-Bình đựng nước đường có mùi chua vì thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon nên chúng lên men tạo axit→ chua). -Thực phẩm đã dùng vi sinh vật phân giải: tương nước mắm, nước chấm… -Do vi sinh vật tiết enzim prôtêaza phân giải prôtêin của cá, đậu tương…

* Trả lời câu lệnh trang 93

- Sử dụng lên men lactic để làm sữa chua, muối dưa cà…

*Quá trình phân giải của vi sinh vật có gây hại đối với đời sống của con người không?

Gv cho hs so sánh quá trình đồng hoá và dị hoá

* bản chât?

* sự mâu thuẫn giữa 2 qt *sự thống nhất giữa 2 qt

- Các vi sinh vật tiết enzim prôtêaza ra môi trường phân giải prôtêin ở môi trường thành axit amin rồi hấp thụ và phân giải tiếp để tạo ra NL cho hđs của TB.

- Khi mt thiếu C và thừa N, VSV sẽ khử amin của aa và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn C, do đó có amôniac bay ra

- Ứng dụng làm tương, nước mắm…

2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng

- Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào polisaccarit( tinh bột, xenlulôzơ..) thành các đường đơn (monosaccarit) rồi hấp thụ và phân giải tiếp theo con đường hô hấp hiếu khí, kị khí hay lên men.

a. Lên men rượu êtilic từ tinh bột (làm rượu) Tinh bột→ Glucôzơ → Êtanol + CO2

b. Lên men lactic từ đường (muối dưa, cà..) ( Glucôzơ→ Axit lactic (vi khuẩn dị hình có thêm CO2 ,Êtanol, axit Axêtic…)

c. Phân giải xenlulôzơ

Vi sinh vật tiết enzim xenlulaza để phân giải xenlulôzơ làm cho đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường

- Ứng dụng: xử lý rác thực vật

-Tác hại: do quá trình phân giải tinh bột, prôtêin, xenlulôzơ ... mà vi sinh vật làm hỏng thực phẩm, đồ ăn uống, thiết bị có xenlulôzơ.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 10 co ban (Trang 56 - 57)