Một số yờu cầu cú tớnh nguyờn tắc khi thu hỳt

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU hút vốn ODA vào hệ THỐNG CSHT GIAO THÔNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 57 - 60)

Giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ : Tuy là nguồn hỗ trợ cú tớnh ưu đói nhưng khụng phải là cho khụng, ODA là khoản cung cấp cú vay cú trả, gắn với những ràng buộc của nước, tổ chức cung cấp viện trợ. Mỗi nước cung cấp ODA đều cú chớnh sỏch riờng của mỡnh và những quy định ràng buộc khỏc nhau đối với nước nhận, nhiều khi những ràng buộc đú rất chặt chẽ. Vớ dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của họ (hoàn lại hay khụng hoàn lại) đều được thực hiện bằng đồng Yờn Nhật nhằm quốc tế hoỏ đồng tiền của mỡnh. Trong tỡnh trạng đồng Yờn Nhật lờn giỏ mạnh thỡ việc sử dụng ODA của Nhật cần được cõn nhắc kĩ lưỡng. Hầu hết cỏc nhà tài trợ đều gắn việc cung cấp ODA với việc sử dụng hàng hoỏ, dịch vụ của họ. Bỉ, Đức, Đan Mạch yờu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoỏ, dịch vụ của họ; Canada yờu cầu tới 65%,... Một vấn đề quan trọng khỏc là hầu hết cỏc nước phỏt triển sử dụng ODA như một cụng cụ chớnh trị nhằm xỏc định vị trớ và ảnh hưởng của mỡnh tại cỏc nước và khu vực tiếp nhận ODA. Hoa Kỡ dựng ODA làm cụng cụ để thực hiện ý đồ gõy ảnh hưởng chớnh trị trong thời gian ngắn; một mặt dựng viện trợ kinh tế để bày tỏ sự thõn thiện, tớnh đến gần gũi thõn thiết về chớnh trị, mặt khỏc tiếp cận với cỏc quan chức cấp cao của cỏc nước đang phỏt triển để mở đường cho hoạt động ngoại giao trong tương lai. Nhật Bản cũng sử dụng ODA như một cụng cụ ngoại giao lợi hại. Nhờ tăng cường viện trợ cho cỏc nước đang phỏt triển, Nhật Bản đó tranh thủ sự ủng hộ của cỏc nước này để trở thành thành viờn của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc. Do vậy, nếu khụng muốn thực hiện những ràng buộc này thỡ tốt nhất là khụng nờn đi vay, nờn chọn con đường huy động cỏc nguồn vốn trong nước. Và một khi đó chấp nhận cỏc điều khoản do bờn vay đưa ra, thỡ trong quỏ trỡnh kớ kết cần làm rừ cỏc điều khoản và thương lượng, tạo thuận lợi sau này sẽ thực thi.

Túm lại, khi đàm phỏn, kớ kết tiếp nhận vốn ODA phải tuõn thủ nguyờn tắc giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia và bản sắc văn hoỏ dõn tộc; đề cao ảnh giỏc trước mọi õm mưu phỏ hoại của cỏc thế lực thự địch.

Đảm bảo khả năng trả nợ của dự ỏn: Mặc dự ODA chỉ tập trung cho việc khụi phục và thỳc đẩy sự phỏt triển hạ tầng kinh tế -

xó hội của một quốc gia như xõy dựng đường xỏ, giao thụng cụng cộng, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, bệnh viện trường học, cấp thoỏt nước và vệ sinh mụi trường... nghĩa là mục đớch đầu tư vào cỏc dự ỏn này mang tớnh chất phi lợi nhuận, thực hiện vỡ lợi ớch xó hội. Điều này cú nghĩa là khi thu hỳt đầu tư thỡ phải quan tõm đến lợi ớch kinh tế xó hội mà dự ỏn đú đem lại. Về nguyờn tắc khi một cụng cuộc đầu tư chứng minh rằng sẽ đem lại cho xó hội lợi ớch lớn hơn cỏi giỏ mà xó hội phải trả thỡ dự ỏn đầu tư đú mới xứng đỏng được hưởng những ưu đói mà kinh tế dành cho nú. Tuy nhiờn, khụng phải vỡ thế mà chỳng ta xem nhẹ những chỉ tiờu về hiệu quả tài chớnh, vỡ ODA cũng là một khoản vay nợ nờn khi được phõn bổ nguồn vốn ODA, chớnh quyền thành phố phải xem xột xõy dựng cụ thể một kế hoạch trả nợ, cũng như tỡm nguồn để trả nợ. Nếu định hướng đỳng như vậy, cỏc dự ỏn ODA múi cú thể phỏt huy hiệu quả cao và ngày càng cú nhiều dự ỏn hơn... Như vậy, chỳng ta một mặt tranh thủ thu hỳt vốn đầu tư mặt khỏc phải tớnh đến khả năng chi trả, đảm bảo việc thu hỳt và sử dụng vốn ODA phải hiệu quả nhất. Đõy là một vấn đề hết sức phức tạp, thường được đem bàn luận trong cỏc Hội nghị cỏc nhà tài trợ (CG) được tổ chức hằng năm.

Đảm bảo tớnh hiệu quả của dự ỏn: Về nguyờn tắc, nguồn ODA chủ yếu được sử dụng để xõy dựng cơ sở hạ tầng cho thành phố. Một điều rất cơ bản nhưng trong một số trường hợp thường chưa được chỳ trong đỳng mức, đú là việc tiếp nhận ODA cũng đồng thời là việc gỏnh chịu những khoản nợ nước ngoài. Dự bỏo nhu cầu về ODA hiện nay và thời gian sắp tới sẽ lớn hơn cung rất nhiều. Tuy nhiờn, việc sử dụng nguồn ODA được phõn bổ một cỏch cú hiệu quả là vấn đề phải đặt lờn hàng đầu. Khụng nờn sử dụng dàn trải cỏc nguồn vốn ODA, mà nờn tập trung vào những dự ỏn cú chiến lược lõu dài.

3.2.2/ Định hướng nhu cầu sử dụng vốn ODA

Mục tiờu tổng quỏt phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 được xỏc định là: xõy dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những trung tõm kinh tế - văn hoỏ lớn của miền Trung và của cả nước, với cỏc chức năng cơ bản là một trung tõm cụng nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ của miền Trung; là thành phố cảng, đầu mối giao thụng (đường biển, đường hàng khụng, đường sắt, đường bộ) quan trọng về trung chuyển và vận tải trong cả nước và quốc tế; là trung tõm bưu chớnh viễn thụng và tài chớnh, ngõn hàng; là một trong những trung tõm văn hoỏ - thể thao, giỏo dục - đào tạo, trung tõm khoa học cụng nghệ của miền Trung; Đà Nẵng cũn là một trong những địa bàn giữ vị trớ chiến lược quan trọng về quốc phũng, an ninh khu vực Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn và cả nước.

Trờn cơ sở quan điểm, mục tiờu tổng quỏt, dự bỏo cỏc nhõn tố thuận lợi và những thỏch thức đặt ra, thành phố đó phấn đấu đạt được một số mục tiờu cụ thể trong lĩnh vực CSHT giao thụng như sau:

cấu hạ tầng giao thụng hiện cú, đồng thời đầu tư xõy dựng mới cỏc cụng trỡnh ở những khu vực cần thiết nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế và tạo mạng lưới liờn hoàn giữa cỏc phương thức vận tải như đường bộ, đường sắt, đường sụng, cảng biển, cảng hàng khụng - sõn bay. Sang giai đoạn 2010-2020, sẽ hoàn chỉnh, hiện đại hoỏ và tiếp tục phỏt triển CSHT giao thụng đảm bảo vận tải tối ưu trờn toàn mạng lưới.

Vỡ võy, để thực hiện tốt những mục tiờu đề ra của thành phố đến năm 2010, thỡ vấn đề đặt ra ở đõy là chỳng ta phải huy động mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để đầu tư vào mọi lĩnh vực kinh tờ - xó hội mà đặc biệt là hoàn thiện và phỏt triển hệ thống CSHT giao thụng hiện nay; giải quyết vấn đề này là hết sức cấp thiết, gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn hàng năm là 14 -15% cao hơn kế hoạch 5 năm 2001-2005 (13%), đưa diện mạo của thành phố sỏnh kịp với cỏc đụ thị loại I trong cả nước. Trong thời gian tới (2006-2010), Việt Nam núi chung và thành phố Đà Nẵng núi riờng, sẽ dành 15% vốn ODA cho đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, thuỷ lợi, lõm nghiệp thuỷ sản, kết hợp mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, xoỏ đúi giảm nghốo; 25% cho ngành năng lượng và cụng nghiệp; 25% cho giao thụng, bưu điện. Phần cũn lại để hỗ trợ phỏt triển giỏo dục đào tạo, y tế, bảo vệ mụi trường, khoa học cụng nghệ,...

Trong lĩnh vực giao thụng vận tải, cú những tiờu thức xỏc định mức ưu tiờn như sau:

Đúng gúp trực tiếp (hoặc giỏn tiếp nhưng quan trọng) vào tăng trưởng GDP của thành phố.

Phự hợp với chiến lược và mục tiờu phỏt triển của thành phố. Cú khả năng thu hồi vốn nhanh, cú hiệu quả và tỏc dụng tớch cực cho kinh tế địa phương.

Tạo được tớch luỹ ban đầu và tạo được nền tảng vững chắc cho cỏc giai doạn tiếp theo.

Phỏt triển hợp lý và cõn bằng kinh tế xó hội giữa thành thị và nụng thụn, giữa Đà Nẵng với cỏc tỉnh, thành phố lõn cận, bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Tạo điều kiện và cơ hội cho thành phố phỏt triển và hoà nhập với cả nước và nền kinh tế quốc tế.

Cụ thể, ưu tiờn phỏt triển đi đụi với nõng cấp và duy tu, bảo dưỡng hệ thống đường quốc lộ và cỏc cầu cú tớnh huyết mạch, khụi phục nõng cấp cỏc tuyến tỉnh lộ. Dành nguồn ODA thớch đỏng phỏt triển cỏc đường nhỏnh, đường xương cỏ nối với cỏc đường quốc lộ, bảo đảm giao thụng xuyờn suốt đến cỏc vựng dõn cư, nhất là vựng sõu, vựng xa, miền nỳi... Ngoài ra, nguồn ODA cũng được sử dụng để hỗ trợ phỏt triển giao thụng vận tải đường sụng, đường sắt, và đường hàng khụng.

Đờứ tỡm hiểu thờmvề triển vọng và dự bỏo nguồn vốn ODA cho lĩnh vực giao thụng trong tương lai, kết quả điều chỉnh quy hoạch tổng thể phỏt triển GTCC đến năm 2010 đó đưa ra con số tham khảo sau:

Biểu 3.2 : Nhu cầu vốn đầu tư cho CSHT giao thụng trờn địa bàn thành

phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010

ĐVT: tỷ đồng

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phỏt triển GTCC thành phố Đà Nẵng đến năm 2010- Sở Giao thụng cụng chớnh

Căn cứ vào số liệu đó cho ở biểu trờn, thấy rằng GTVT là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, cần phải ưu tiờn đầu tư phỏt triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho sự phỏt triển, củng cố an ninh, quốc phũng, phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Chớnh vỡ vậy, trong giai đoạn 2006-2010, 25% vốn đầu tư phỏt triển của thành phố sẽ dành cho lĩnh vực CSHT giao thụng trong đú, vốn ngõn sỏch TW và địa phương chiếm khoảng 49%, vốn ODA chiếm 39%... Mặc dự phõn bổ theo mức bỡnh quõn cả giai đoạn, nhưng nếu tớnh tổng vốn ODA phõn bổ theo từng chu kỡ của dự ỏn là khỏ lớn. Dự bỏo trong thời gian sắp tới, số dự ỏn cú thể ớt đi nhưng quy mụ nguồn vốn cú chiều hướng tăng cao.

Thực tế cho thấy cơ sở hạ tầng giao thụng là một trong những vấn đề hàng đầu mà nhà đầu tư quan tõm khi quyết định thực hiện đầu tư; những địa phương mà cơ sở hạ tầng yếu kộm thường rất khú thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài và khi đó khụng thu hỳt được đầu tư thỡ khả năng cải tạo cơ sở hạ tầng cũng rất hạn chế.

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU hút vốn ODA vào hệ THỐNG CSHT GIAO THÔNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 57 - 60)