3.1.1.1/ Bối cảnh quốc tế
Theo nhận định của cỏc chuyờn gia kinh tế đối ngoại thuộc Bộ kế hoạch & đầu tư (KH&ĐT), giai đoạn 2006-2010 sẽ là giai đoạn tốt nhất của thu hỳt vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA cho đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội trong đú cú lĩnh vực giao thụng vận tải. Nguyờn nhõn là do xu hướng chung của nền kinh tế thế giới tiếp tục được phục hồi, tốc độ tăng trưởng toàn cầu và của cỏc đối tỏc chớnh của ta trong thời gian tới sẽ tăng nhẹ hơn so với 5 năm 2001- 2005. Thị trường quốc tế sẽ sụi động hơn; cỏc luồng vốn đầu tư ODA, FDI và giỏn tiếp sẽ phục hồi dần và việc Việt Nam sẽ tham gia đầy đủ lộ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là những thuận lợi cơ bản để Việt Nam vận động thu hỳt vốn ODA cho giai đoạn 5 năm sắp tới.
Cỏch mạng khoa học cụng nghệ đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và cụng nghệ sinh học bựng nổ nhanh chúng, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và tiếp tục tỏc động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực trong đời sống xó hội, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Quỏ trỡnh luõn chuyển vốn, cụng nghệ và sản phẩm ngày càng được rỳt ngắn đũi hỏi cỏc nước phải mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước. Cựng hoà vào xu thế phỏt triển chung của thế giới, chỳng ta khụng thể khụng tranh thủ thu hẹp khoảng cỏch với cỏc nước trong khu vực nhằm cải thiện vị thế quốc tế của mỡnh.
Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương vẫn là khu vực năng động nhất, trong đú Trung Quốc ngày càng giữ vai trũ quan trọng. Sau cuộc khủng hoảng tài chớnh, cỏc nước ASEAN và Đụng Á đang dần khụi phục và trờn đà phỏt triển. Điều này đó tạo điều kiện cho cỏc nước đang phỏt triển đặc biệt là nước ta mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước đồng thời tăng thờm sức ộp cạnh tranh giữa cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.
Nước ta đang được cỏc tổ chức quốc tế đỏnh giỏ cú ổn định cao về chớnh trị xó hội; thể chế kinh tế thị trường được vận hành hiệu quả; những cơ chế chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ban hành đó đi vào cuộc sống, phỏt huy tớnh tớch cực, thu hỳt cao hơn cỏc nguồn vốn trong và ngoài nước để chủ động hướng vào cỏc mục tiờu đầu tư, nhất là đầu tư vào cơ sở hạ tầng, thỳc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Trong hệ thống đụ thị miền Trung thỡ Đà Nẵng là một trong những trung tõm kinh tế lõu đời của một số tỉnh Trung và Nam Trung bộ, Đà Nẵng gần như nằm giữa chiều dài của nước Việt Nam, giao điểm giao lưu của hai vựng kinh tế trọng điểm Bắc Nam, Đà Nẵng cũn là trung tõm của 3 di sản văn hoỏ thế giới nổi tiếng là Cố đụ Huế, phố cổ Hội An, và thỏnh địa Mỹ Sơn. Trong phạm vi quốc tế, Đà Nẵng là một trong những cửa ngừ quan trọng ra biển của Tõy Nguyờn và cỏc nước Lào, Campuchia, Thailan, Myanma đến cỏc nước vựng Đụng Bắc Á thụng qua hành lang kinh tế Đụng Tõy với điểm kết thỳc là cảng biển Tiờn Sa. Nằm ngay trờn một trong những tuyến đường biển và đường hàng khụng quốc tế, thành phố Đà Nẵng cú một vị trớ đặc biệt thuận lợi cho sự phỏt triển và thu hỳt đầu tư.
Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á và cỏc tổ chức hợp tỏc quốc tế phối hợp với cỏc quốc gia trong khu vực gồm Lào, Thỏi Lan, Myanma và Việt Nam đang tớch cực hoàn thành dự ỏn Hành Lang kinh tế Đụng Tõy, nối cảng nước sõu vựng Mawlamyne, Myanma ở phớa Tõy với cảng Đà Nẵng, Việt Nam ở phớa Đụng. Dự ỏn dự kiến sẽ được hoàn thành vào năm 2005 đem lại một cơ hội cho cỏc quốc gia trờn tuyến đường nhằm đẩy mạnh hợp tỏc khu vực và nõng cao mức sống cho nhõn dõn. Trong tương lai khụng xa, Đà Nẵng sẽ là một trong những trọng điểm của tuyến hành lang kinh tế Đụng Tõy và là cửa ngừ ra Thỏi Bỡnh Dương, cảng xuất nhập khẩu hàng hoỏ của cỏc vựng nội địa giàu tiềm năng chua được khai thỏc ở Lào, vựng Đụng Bắc Thỏi Lan, Myanma và miền Trung Việt Nam. Hành lang kinh tế Đụng Tõy ra đời chớnh là sợi dõy liờn kết, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế, giao lưu văn hoỏ xó hội giữa cỏc quốc gia Đụng Nam Á núi chung và cỏc địa phương núi riờng trong đú cú Đà Nẵng.
Trong điều kiện kinh tế mở của cơ chế thị trường hiện nay, địa phương nào cũng cần vốn và sẵn sàng đún nhận cỏc dự ỏn đầu tư từ bờn ngoài để thực hiện chiến lược cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Vỡ nguồn vốn bờn trong cũn nhỏ lại chưa ổn định, do vậy thu hỳt từ bờn ngoài cú ý nghĩa quan trọng cho mục tiờu kinh tế xó hội. Chớnh vỡ võy, để thực hiện được mục tiờu tổng quỏt của thành phố trong giai đoạn 2006-2010 là " Duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, tạo chuyển biến về chất lượng phỏt triển để Đà Nẵng là thành phố động lực cho sự phỏt triển cả khu vực và Tõy Nguyờn và khu vực tiểu vựng sụng Mờ Kụng qua tuyến hành lang kinh tế Đụng Tõy..."
thỡ Đà Nẵng cần chủ động và khẩn trương trong hội nhập kinh tế quốc tế; mở rộng và nõng cao rừ rệt hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo cơ chế thụng thoỏng, mụi trường thuận lợi để thu hỳt và đẩy nhanh tiến độ giải ngõn vốn ODA, tăng cường cụng tỏc xỳc tiến đầu tư FDI, ODA, xỳc tiến thương mại, du lịch, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hỳt vốn, cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ cao từ bờn ngoài.
Theo định hướng quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thụng trờn địa bàn thành phố đến năm 2010, dõn số trờn địa bàn thành phố đến
năm 2010 là khoảng 850 nghỡn người, trong đú dõn cư đụ thị chiếm 90%, tốc độ tăng dõn số bỡnh quõn từ 2006-2010 là 2,13%. Và cựng với tốc độ tăng GDP bỡnh quõn đầu người giai đoạn 2006-2010 là 18,2% thỡ đũi hỏi khối lượng vận tải đến năm 2010 sẽ là 15.205.000 tấn và 73,7 triệu lượt khỏch. Cụ thể như sau:
Biểu 3.1: Dự bỏo khối lượng và tỷ lệ đảm nhận của cỏc phương tiện vận tải năm 2010
Hạng mục 2010 Khối lượng 103T.103khỏ ch Tỷ lệ (%) 1. Hàng hoỏ 15.205 100 Trong đú: Đường bộ 14.429 95 Đường sụng 476 3,1 Đường biển 300 1,9 Hành khỏch 73.700 100 Trong đú: Đường bộ 72.340 98,2 Đường sụng 1360 1,8
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phỏt triển GTCC thành phố Đà Nẵng đến năm 2010- Sở Giao thụng cụng chớnh
Trong mạng lưới giao thụng, đến năm 2010 thỡ đường bộ chiếm trung bỡnh khoảng 97% khối lượng luõn chuyển hàng hoỏ và hành khỏch. Như vậy trong tương lai vận tải đường bộ vẫn giữ một vai trũ chủ đạo so với cỏc phương tiện vận tải khỏc. Đồng thời với khối lượng vận tải đú đũi hỏi phải tăng cường đầu tư nõng cấp và xõy dựng mới hệ thống CSHT giao thụng trờn địa bàn thành phố nhằm đỏp ứng nhu cầu vận tải của người dõn.