- GVKL Tổng kết
Tiết 31 NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT
Ngày soạn : 24/12/2006 NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU ĐO
I/ Mục Tiêu:
1/ Kiến Thức : Phân biệt được một số giống lợn ø qua quan sát ngoại hình và kích thước các chiều đo 2/ Kỷ Năng: Biết phương pháp đo một số chiều đo của giống lợn
3/ Thái Độ: Tạo học sinh cĩ ý thức tự giác trong học tập II/ Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh
1/ Giáo Viên: Tranh ảnh về giống vật nuơi, Nghiên cứu SGK, các mơ hình về giống lợn 2/ Học Sinh: Chuẩn bị các câu hỏi SGK
III/Các hoạt động dạy học trên lớp 1/ Oån định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn HS 3/ Bài Mới:
I/ Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGK)
II/ Quy trình thực hành
- Bước 1: Nhận xét ngoại hình giống lợn
- Bước 2: đo một số chiều đo
III/ Thực hành
IV/ Đánh giá kết quả
- Phân cơng và giao nhiệm vụ cụ thể cho các HS trong từng nhĩm
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Dùng tranh vẽ hướng dấn HS quan sát ngoại hình giống lợn ( đầu, cổ, lưng, lơng ,tai …)
- Lợn lanđêrat cĩ ngoại hình như thế nào - Tình bày 1 số đặc điểm về đầu của 1 số gíng lợn
- VD ở địa phương em cĩ giống lợn gig và dựa vào những đặc điểm nào để nhận biết giống lợn đĩ
- GV cho HS quan sát hình 60 SGK - Để biết được kích thước ta phải làm gì - Đo khoảng vịng ngực
- Đo chiều dài của lợn
- Thực hiện những cách đo này như thế nào
- GV hướng dẫn và trả lời các câu hỏi - Yêu cầu HS đọc được kích thước đo - GV làm mẫu và HS quan sát - Hs tiến hành thực hành Giống vật nuơi Đặc điểm Dài thân Vịng ngực Ghi chú - HS thực hiện - HS quan sát
Tai to, rũ về trước lơng cĩ màu trắng tuyền HS trình bày HS lấy VD Trả lời - HS trình bày - HS thực hành
Nhận xát và đánh giá kết quả từng nhĩm IV/ Củng cố và hướng dẫn tự học • Củng cố • Hướng dẫn tự học - Bài vừa học - Bài sắp học
+ Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK V/ Kiểm tra
Tuần 17 Người Soạn: Đỗ Ngọc Vinh
Tiết 32 THỨC ĂN VẬT NUƠI
Ngày soạn : 24/12/2006 I/ Mục Tiêu:
1/ Kiến Thức : Phân biệt được một số giống lợn ø qua quan sát ngoại hình và kích thước các chiều đo 2/ Kỷ Năng: Biết phương pháp đo một số chiều đo của giống lợn
3/ Thái Độ: Tạo học sinh cĩ ý thức tự giác trong học tập II/ Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh
1/ Giáo Viên: Tranh ảnh về giống vật nuơi, Nghiên cứu SGK, các mơ hình về giống lợn 2/ Học Sinh: Chuẩn bị các câu hỏi SGK
III/Các hoạt động dạy học trên lớp 1/ Oån định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài Mới:
Thức ăn vật nuơi là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mội hoạt động sống của vật nuơi như sự sinh trưởng và phát triển sản xuất ra sản phẩm như: Thịt, trứng, sữa, vậy thức ăn vật nuơi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này .
T/G Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Nguồn gốc thức ăn vật nuơi
1. Thức ăn vật nuơi :
- Vật nuơi chỉ ăn những thức ăn mà phù hợp với đặc điểm sinh lý của chúng
-
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuơi - Thức ăn vật nuơi cĩ nguồn gốc từ
động, thực vật
II/ Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuơi
- Trong thức ăn cĩ nước và chất khơ - Trong các chất này cĩ nhiều chất
dinh dưỡng như: Gluxit, lipit,
prơtêin… thùy vào từng loại thức ăn mà chúng cĩ tỷ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau
- GV cho HS quan sát hình 63 SGK/99 và nêu câu hỏi làm rõ vấn đề
- Trâu, bị, heo ăn những thức ăn gì ? - Tại sao trâu bị ăn rơm nhưng heo khơng ăn được
- Thức ăn vật nuơi cĩ nguồn gốc từ đâu
- HS quan sát mơ hình 64 SGK/100 và nêu câu hỏi
- Cám được xếp được ở động vật, thực vật hay chất khống - Yêu cầu HS sắp xếp thành phần các loại thức ăn Nguồn gốc ĐV Thực vật Khống chất Bột cá 5% Cám gạo 23% Ngơ: 40% Premix khống 15% - Trong thứcăn cĩ những thành phần dinh dưỡng nào chủ yếu
- Trong bảng (thành phần thức ăn ) cĩ bao nhiêu loại thức ăn
- Những loại thức ăn nào cĩ nhiều nước - Những loại thức ăn nào cĩ nhiều Gluxit - Prơtêin cĩ trong những loại thức ăn nào ? - GV giảng giải các thành phần thức ăn cĩ chứa trong thức ăn được biểu thị trong hình trịn
- GV yêu cầu HS lấy VD
- Yêu cầu HS nhận xét nguồn gốc mỗi loại
- Hs quan sát - Trâu ăn rơm, cỏ … - Heo : rau,cháo… - Gà: thĩc… - Vì trâu bị cĩ hệ sinh vật cộng sinh trong dạ dày - Thức ăn vật nuơi cĩ nguồn gốc từ động, thực vật - Thực vật - Trình bày - Cĩ 5 loại thức ăn - Rau xanh và củ quả
- Trình bày
thức ăn
Nêu thành phần ding dưỡng của thức ăn vật nuơi IV/ Củng cố và hướng dẫn tự học • Củng cố • Hướng dẫn tự học - Bài vừa học - Bài sắp học
+ Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK
V/ Kiểm tra Kiểm tra
Tuần 18 Người Soạn: Đỗ Ngọc Vinh
Tiết 33 VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN VẬT NUƠI
Ngày soạn : 24/12/2006 I/ Mục Tiêu:
1/ Kiến Thức : Biết được vai trị của thức ăn đối với vật nuơi
2/ Kỷ Năng: Hiểu được và biết được vai trị chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuơi 3/ Thái Độ: Thấy được tầm quan trọng của thức ăn đối với vật nuơi
II/ Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh
1/ Giáo Viên: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa và tài liệu liên quan 2/ Học Sinh: Soạn bài vai trị của thức ăn đối với vật nuơi
III/Các hoạt động dạy học trên lớp 1/ Oån định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: - Thức ăn vật nuơi cĩ nguồn gốc từ đâu?
Nêu cụ thể từng dạng thức ăn? Tại sao gà khơng ăn rơm được? Học sinh 2: - Thức ăn vật nuơi cĩ những thành phần cụ thể nào?
Sau khi tiêu hĩa thức ăn, cơ thể vật nuơi sử dụng để tạo nên các cơ quan của cơ thể, yạo năng lượng duy trì nhiệt độ và các hoạt động, tạo ra sản phẩm chăn nuơi…
→Vậy thức ăn được tiêu hĩa và hấp thụ như thế nào? Vai trị của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuơi ra sao?