0
Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Tiết 22 THỰC HÀNH: GIEO HẠT CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGH 7 TRON BO CUC HAY (Trang 59 -74 )

III. Bừa đất IV.Lên luống

Tiết 22 THỰC HÀNH: GIEO HẠT CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT

Ngày soạn : 17/11/2006 I/ Mục Tiêu:

1/ Kiến Thức : Giúp học sinh hiểu được quy trình gieo hạt và cấy cây vào bầy đất.

2/ Kỷ Năng: Giúp học sinh biết được cách gieo hạt và cấy cây vào bầu đất

3/ Thái Độ: Tạo học sinh cĩ ý thức tự lưc, siêng năng , cẩn thận

II/ Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh

1/ Giáo Viên: Phĩng to,hình 39,40 SGK, vật liệu và dụng cụ cần thiết

2/ Học Sinh: Chuẩn bị túi bầu , đất làm ruột bầu, phân bĩn, hạt cây giống và vật liệu che phủ , bài soạn

III/Các hoạt động dạy học trên lớp 1/ Ơån định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu quy trình gieo hạt và mục đích kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm

- HS2: cách chăm sĩc vườn gieo ươm cây rừng các biện pháp kính thích hạt giống cây rừng nảy mầm

3/ Bài Mới: Để hạt giống cây rừng nảy mầm tốt và cho cây sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao thì việc gieo và cấy cây vào bầu đất rất quan trọng quyết định đến năng suất và sự phát triển của cây và cách làm như thế nào chúng ta tìm hiểu bài học ngày hơm nay.

T/G Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I/ Vật liệu và dụng cụ cần thiết

- Túi bầu bằng nilơng

- Đất làm ruột bầu

- Phân bĩn

- Hạt giống đã sử lý hoặc cây giống khỏe

- Vật liệu che phủ

- Dụng cụ cần thiết II/ Quy trình thực hành 1/ Gieo hạt vào bầu đất Gồm 4 bước

- Trộn đất với phân

- Cho hỗn hợp vào túi bầu

- Gieo hạt

- Phân cơng nhiệm vụ cụ thể từng nhĩm - Phân cơng nhiệm vụ cho từng HS - GV giới thiệu túi bầu bằng nilơng - Phát dụng cụ cho từng nhĩm

Gọi 1-2 HS đọc phần này (GV chỉ định) GV giảng giải lại quy trìnhcho HS hiểu GV hướng dẫn HS cách trộn đất GV làm mẫu và HS quan sát HS lắng nghe Chú ý và đọc phần quy trình thực hành - HS quan sát GV làm mẫu

- Che phủ

2/ Cấy cây con vào bầu đất Gồm 4 bước:

- Trộn đất với phân

- Cho hỗn hợp vào túi bầu

- Dùng dao cấy cây tạo hốc giữa bầu đất

- Che phủ bằng giàn che III/ Đánh giá kết quả

- Sự chuẩn bị của HS

- Thực hiện quy trình

- An tồn vệ sinh

- Kết quả thực hành

Gọi 1-2 HS đọc phần này (GV chỉ định) GV giảng giải lại quy trìnhcho HS hiểu GV hướng dẫn HS cách trộn đất

- GV làm mẫu và HS quan sát GV đánh giá kết quả của học sinh GV tổng kết Các nhĩm bắt đầu thực hành Nhận xét các nhĩm khác IV/ Củng cố và hướng dẫn tự học • Củng cố

- GV gọi 1 HS nhắc lại phần qiy trình

- GV thu kết quả thực hành

- GV cho HS đánh giá chéo nhau

• Hướng dẫn tự học

- Bài vừa học

- Bài sắp học

+ Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK

V/ Kiểm tra Kiểm tra

Tuần 13 Người Soạn: Đỗ Ngọc Vinh

Tiết 23

TRỒNG CÂY RỪNG+ CHĂM SĨC RỪNG SAU KHI TRỒNG

I/ Mục Tiêu:

1/ Kiến Thức : Hiểu được cách trồng rừng và đào hố trồng cây rừng, nội dung cơng việc chăm sĩc rừng sau khi trồng

2/ Kỷ Năng: Biết được thời vụ trồng rừng, kỷ thuật đào hố trồng cây rừng, quy trình trồng cây rừng bằng cây con.Biết được thời gian và số lần chăm sĩc rừng sau khi trồng

3/ Thái Độ: Tạo học sinh cĩ ý thức cẩn thận, tự giác

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1/ Giáo Viên: Phĩngto hình: 41,42,43,44 (SGK), Nguyên cứu SGK

2/ Học Sinh: Chuẩn bị các câu hỏi SGK III/Các hoạt động dạy học trên lớp

1/ Ơån định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ

3/ Bài Mới: Như chúng ta đã biết việc trồng rừng rất quan trọng hiện nay nhưng trồng như thế náo cĩ hiệu quả. Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu và giải quyết vấn đề này.

T/G Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I/ Thời vụ trồng rừng.

Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu.

+ Miền bắc: Mùa xuân, thu + Miền trung, Nam: Mùa mua

II/ Làm đất trổng cây

Đào hố là cách phổ biến trong trồng rừng 1. Kích thước hố SGK 2. Kỷ thuật đào hố - Vạc cỏ và đào hố - Lấp đất đá trộn với phân và hố - Đập nhỏ và vạc sạch cỏ rồi lấp đất dầy - Gọi HS đọc phần " Thời vụ trồng rừng" và giảng giải cho HS hiểu phần này

- Gv nêu câu hỏi

? Tại sao trồng rừng ở mỗi miền lại khác nhau

? Trồng rừng thường thích hợp ở điều kiện thời tiết như thế nào

GV tổng kết

GV đặt câu hỏi cùng HS làm rõ vấn đề ở phần này

- Cách làm đất phổ biến của việc trồng rừng hiện nay là cĩ những cách nào

- Cĩ bao nhiêu loại hố

- Chiều dài và chiều rộng của miệng hố là bao nhiêu

HS đọc

Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu.

+ Miền bắc: Mùa xuân, thu + Miền trung, Nam: Mùa mua - Vạc cỏ và đào hố - Lấp đất đá trộn với phân và hố - Đập nhỏ và vạc sạch cỏ rồi lấp đất dầy

vào hố

III/ Trồng rừng bằng cây con 1. Trồng cây con cĩ bầu

Là cách trồng phổ biến được áp dụng trong trồng rừng

- Tạo lỗ trong hố đất cĩ độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

- Rạch bỏ vỏ bầu

- Đặt bầu vào lỗ trong hố

- Lấp và nén đất lần 1

- Lấp và nén đất lần 2

- Vun gốc

2. Trồng cây con bằng rễ trần

Áp dụng loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe trồng nơi đất tốt và ẩm

- Tạo lỗ trong hố đất

- Đặt cây vào lỗ trong hố đất

- Lấp đất kín gốc cây

- Nén đất

- Vun gốc

-

GV cho HS quan sát hình 41 SGK và nêu câu hỏi

- Hình vẽ này nĩi lên điều gì

- Quy trình của việc đào hố như thế nào

- Tổng kết

GV giới thiệu hình vẽ và hướng dẫn HS làm rõ vấn đề

- GV tổng kết

GV giới thiệu hình vẽ và hướng dẫn HS làm rõ vấn đề

- Trồng cây cĩ bầu thường áp dụng những lọai cây nào

- Ví dụ

- Quy trình của việc trồng cây cĩ bầu như thế nào

- Trồng cây rễ trần thường áp dụng những loại cây nào

- Ví dụ

- Quy trình của việc trồng cây rễ trần như thế nào

- GVtổng kết GV nêu câu hỏi

- Tại sao phải chăm sĩc rừng sau khi trồng và chăm sĩc trong 4 năm liền

- Cơng việc này cĩ tác dụng gì

- Sau khi trồng rừng khoảng 5-10 ngày tiến hành chăm sĩc rừng được khơng, tại sao

- GV tổng kết vào hố - HS trả lời HS đọc - Tạo lỗ trong hố đất cĩ độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

- Rạch bỏ vỏ bầu

- Đặt bầu vào lỗ trong hố

- Lấp và nén đất lần 1

- Lấp và nén đất lần 2

- Vun gốc

IV/ Thời gian và số lần chăm sĩc 1. Thời gian

Chăm sĩc rừng sau khi trồng từ 1-3 lần trong tháng và liên tục trong 4 năm 3. Số lần chăm sĩc

- Năm thứ 1và2 chăm sĩc 1-3 lần

- Năm thứ 2-3 chăm sĩc 1-2 lần

-

V/ Những cơng việc chăm sĩc rừng sau khi trồng

1. Làm rào bảo vệ

- Trồng hàng rào bảo vệ khu vực trồng rừng

- Mục đích: Ngăn ngừa sự phá hoại của gia súc và gia cầm 2. Phát quang: 3. Làm cỏ 4. Xới đất, vun gốc 5. Bĩn phân Mục đích:

+ Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây + Tăng sức đề kháng cho cây 6. Dặm, tỉa cây

- Tỉa cây yếu, bị sâu bệnh

- Dặm vào chỗ trống

GV nêu câu hỏi

- Tại sao năm 1 và 2 chăm sĩc nhiều hơn năm 2 và 3? Như vậy cĩ tác dụng gì

- GV hướng dẫn HS trả lời

- GV tổng kết

GV nêu câu hỏi

- Sau khi trổng rừng cĩ những cơng việc nào cần phải chăm sĩc

- Tại sao làm rào bảo vệ

- Mục đích của việc làm rào bảo vệ để làm gì - GV tổng kết và hướng dẫn HS làm rõ vấn đề cịn lại HS trả lời Làm rào bảo vệ Phát quang: Làm cỏ Xới đất, vun gốc Bĩn phân Dặm, tỉa cây HS trả lời IV/ Củng cố và hướng dẫn tự học • Củng cố • Hướng dẫn tự học - Bài vừa học - Bài sắp học

+ Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK V/ Kiểm tra

Tuần 13 Người Soạn: Đỗ Ngọc Vinh

Tiết 24

KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG

I/ Mục Tiêu:

1/ Kiến Thức : Hiểu được điều kiện khai thác rừng hiện nay ở nước ta

2/ Kỷ Năng: Giúp học sinh biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi trồng , phân biệt được các loại rừng khác nhau

3/ Thái Độ: Tạo học sinh cĩ ý thức tự giá và cẩn thận

II/ Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh

1/ Giáo Viên: Phĩng to bảng 2 trang 71 SGK hình 46, Nghiên cứu SGK 2/ Học Sinh: Chuẩn bị các câu hỏi SGK

III/Các hoạt động dạy học trên lớp 1/ Ơån định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

- HS1: Nêu quy trình trồng cây con cĩ bầu và trồng cây con bằng rễ trần

- HS 2: Những cơng viêcj chăm sĩc rừng sau khi trồng

3/ Bài Mới: Cơng việc khai thac rừng trong thời gian qua (Gỗ và các sản phẩm khác) đã làm cho rừng suy giảm mạnh cả về diện tích và chủng loại kể cả chất lượng rừng. Nguyên nhân cơ bản là: khac thác rừng bừa bãi và khơng đúng chỉ tiêu kỷ thuật, khai thác khơng chú ý đến tái sinh và phục hồi rừng

T/G Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I/ Các loại khai thác rừng

- Khai thác trắng

- Khai thác dần

- Khai thác chọn lọc

Khai thác rừng đảm bảo điều kiện phục hồi rừng

GV giới thiệu bảng chỉ tiêu kỷ thuật cho HS quan sát

? Khai thác dần cĩ đặc điểm như thế nào ? Khai thác chọn cĩ đặc điểm như thế nào

? Khai thác trắng cĩ đặc điểm như thế nào

Khai thác dần và khai thác chọn lọc khác nhau như thế nào

? Khai thác trắng rừng ở nơi cĩ độ dốc lớn hơn 150 nơi phịng hộ cĩ được khơng, tại sao

? Khai thác rừng khơng trồng ngay cĩ tác hại gì GVtổng kết HS quan sát HS trả lời - Khai thác trắng - Khai thác dần - Khai thác chọn lọc HS trả lời Khơng 4. Chỉ được khai thác chọn, khơng khai thác trắng

II/ Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở nước ta hiện nay

1. Chỉ được khai thác chọn, khơng khai thác trắng

2. Rừng cịn nhiều gỗ to cĩ giá trị kinh tế

3. Lượng gỗ khai thác chọn III/ Phục hồi rừng sau khi khai thác 1. Rừng đã khai thác trắng

2. rừng đã khai thác dần và khai thác chọn lọc

GV giảng giải cho HS nắm được vấn đề này GV tổng kết 5. Rừng cịn nhiều gỗ to cĩ giá trị kinh tế 6. Lượng gỗ khai thác chọn

Khai thác rừng đảm bảo điều kiện phục hồi rừng 7. Chỉ được khai thác chọn, khơng khai thác trắng 8. Rừng cịn nhiều gỗ to cĩ giá trị kinh tế 9. Lượng gỗ khai thác chọn 10. IV/ Củng cố và hướng dẫn tự học • Củng cố • Hướng dẫn tự học - Bài vừa học - Bài sắp học

+ Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK

V/ Kiểm tra Kiểm tra

Tuần 14 Người Soạn: Đỗ Ngọc Vinh

Tiết 25

BẢO VỆ VÀ KHOANH NUƠI RỪNG

Ngày soạn : 01/12/2006 I/ Mục Tiêu:

1/ Kiến Thức : Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa biện pháp khoanh nuơi rừng

2/ Kỷ Năng: Giúp học sinh biết được cácmục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuơi rừng 3/ Thái Độ: Tạo học sinh cĩ ý thức giữ gìn tài nguyên mơi trường và bảo vệ rừng

II/ Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh

1/ Giáo Viên: Phĩng tohình 48,49 SGK, Nghiên cứu SGK 2/ Học Sinh: Chuẩn bị các câu hỏi SGK

III/Các hoạt động dạy học trên lớp 1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

- HS1:.Nêu các loại hình khai thác và đặc điểm của từng loại hình khai thác - HS 2:Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở việt nam và cách phục hồi

3/ Bài Mới: Rừng nước ta hiện đang giảm nhanh cả về số lượng và chất lượng, chính các hoạt động của con người là nghuyên nhân chủ yếu phá hoại rừng. Phà hoại rừng đã gây ra bao nhiêu khĩ khăn và thảm họa cho cuộc sống và sản xuất của xã hội bảo vệ rừng và phát triển rừng cũng cĩ nghĩa là bảo vệ cuộc sống dân cư

T/G Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I/ Ý nghĩa :

- Là giữ gìn và tạo điều kiện rừng phát triển và được phục hồi

II/ Bảo vệ rừng 1. Mục đích

- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện cĩ

- Tạo điều kiện để rừng phát triển

GV cho HS đọc phần này Gv nêu câu hỏi:

- Theo em bảo vệ rừng là thế nào?

GV tổng kết và kết luận

GV cho bài tập sau (GV cho HS thảo luận nhĩm )

Những nội dung nào sau đây được coi là mục đích của bảo vệ rừng? Vì sao ?

a. Cấm hành động phá rừng b. Tổ chức định canh, định cư c. Giữ gìn tài nguyên thực vật d. Giữ đất rừng hiện cĩ

HS đọc mục này HS trả lời câu hỏi

Chống lại mội sự gây hại, giữ gìn tài nguyên và đất rừng

HS tiến hành thảo luận nhĩm

HS đánh giá chéo nhau - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện cĩ

1. Bíện pháp

- Truyên truyền vàxử lý những hành động vi phạm luật bảo vệ rừng

-Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân miền núi phát triển kinh tếvà tham gia tích cực bảo vệ rừng

- Xây dựng lực lượng bảo vệ và cứu chữa rừng

III/ Khoanh nuoi và phục hồi rừng 1. Mục đích

Tạo hồn cảnh thuận lợi để các nơi rừng đã mất phục hịi rừng cĩ sản lượng cao

e. Giữ gìn tài nguyên động vật f. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển

GV nhận xét theo nhĩm GV chữa và tổng kết GV cho Hs đọc phần này

GV nêu vấn đề Làm thế nào để thực hiện được mục đích bảo vệ rừng? Để trả lời vấn đề nêu ra hãy làm bài tập sau

Những nội dung nào sau đây được coi là biện pháp bảo vệ rừng cĩ hiệu quả

a. Truyên truyền rừng là tài nguyên quý

b. Truyên truyền luật bảo vệ rừng c. Xử lý những hành động vi phạm

luật bảo vệ rừng

d. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân miền núi phát triển kinh tế e. Cần cĩ chính sách phù hợp để

nhân dân địa phương tự giác bảo vệ rừng

f. Xây dựng lực lượng bảo vệ và cứu chữa rừng

GV tổng kết và kết luận GV cho Hs đọc phần này

? Mục đích Khoanh nuơi và phục hồi rừng?

GV chữa và tổng kết

phát triển

HS đọc

HS thảo luận và trả lời câu hỏi

- Truyên truyền vàxử lý những hành động vi phạm luật bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGH 7 TRON BO CUC HAY (Trang 59 -74 )

×