Dụng dạy học –

Một phần của tài liệu tap lam van lop 5 (Trang 87 - 92)

- Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.

III. Các hoạt động dạy học.

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài 4’ - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS lần lợt đọc chơng trình hoạt động đã lập trong tiết Tập làm văn trớc.

Bài mới 1 Giới thiệu bài

1’

Trong tiết Tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả bài cho các em. Các em nhớ đọc kĩ bài để xem những lỗi mình còn mắc phải và chịu chú ý lắng nghe cô sửa lỗi để bài làm lần sau tốt hơn. - HS lắng nghe. 2 Nhận xét chung 8’ HĐ1: GV nhận xét về kết quả làm bài - GV đa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên.

- GV nhận xét chung

• Những u điểm chính. Cho ví dụ cụ thể.

• Những hạn chế chính. Chi ví dụ cụ thể.

HĐ2: Thông báo điểm số cụ thể

- HS quan sát trên bảng phụ + lắng nghe cô nói.

3Chữa Chữa

bài

23’-24’

HĐ1: Hớng dẫn HS chữa lỗi chung

- GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ - HS lần lợt lên bảng (viết vàocột b)

Bảng phụ

Chính tả Từ Câu

a/ Sai b/ Đúng a/ Sai b/ Đúng a/ Sai b/ Đúng

Ghi chú:

- Cột A: GV ghi trớc những lối chính tả. - Cột B: HS sửa lỗi, GV chốt lại bằng phấn màu

HĐ2: Hớng dẫn HS sửa lỗi chung

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

HĐ3: Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.

- GV đọc những đoạn, bài văn hay.

HĐ4: Hớng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn.

GV: Mỗi em chọn một đoạn văn mình viết còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn. - GV chấm một số đoạn viết của HS

- HS đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi.

- Đổi bài cho bạn để sửa lỗi.

- HS trao đổi thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài văn vừa đọc.

- HS chọn đoạn văn viết lại. - Viết lại đoạn văn.

- Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại (so sánh với đoạn cũ). 4 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học.

- Biểu dơng những HS làm bài tốt.

- Yêu cầu những HS làm bài cha đạt về nhà viết lại bài văn; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kết tiếp

Tuần 24

Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07

Ôn tập về tả đồ vật i. mục tiêu, yêu cầu

Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật trình tự miêu tả, biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá đợc sử dụng khi miêu tả đồ vật.

II. Đồ dùng dạy học

- Giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. - Một cái áo màu cỏ úa ( hoặc chụp ảnh)

III. Các hoạt động dạy học.

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài 4’ - Kiểm tra 4 HS. - GV nhận xét + cho điểm. - 4 HS lần lợt đọc đoạn văn đã viết lại ở tiết Tập làm văn trớc.

Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ ở lớp 4, các em đã đợc học về văn tả đồ vật. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ đợc ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về loại văn này.

- HS lắng nghe.

Làm BT

30’31’

HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1 (17’-18’)

- GV giao việc:

• Mỗi em đọc thầm lại bài văn.

• Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn

• Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn

- Cho HS làm việc. GV giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ cái áo.

- GV nói thêm về nội dung bài văn: Cách đây mấy chục năm, đất nớc ta còn rất nghèo. HS không có quần áo đồng phục để đến tr- ờng. Cái áo của bạn nhỏ đợc may lại từ cái áo của ngời cha đã hi sinh...

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả

- 1HS đọc yêu cầu của BT và đọc bài văn Cái áo của ba

- HS quan sát + nghe GV giới thiệu về cái áo

- HS làm bài cá nhân.

- Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét.

- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng a/ Bố cục của bài: gồm 3 phần

- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa

(Giới thiệu về cái áo) - Thân bài:

• Tả bao quát

• Tả những bộ phận của áo • Nêu công dụng của áo

- Kết bài: Tình cảm của ngời con đối với chiếc áo- kỉ vật ngời cha để lại.

b/ Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn

- Hình ảnh so sánh:

• Những đờng khâu đều đặn nh khâu máy. • Cái cổ áo nh hai cái lá non

• Cái cầu vai y hệt nh...

• Xắn tay áo lên gọn gàng nh... • Mặc áo vào có cảm giác nh.... • Tôi chững chạc nh anh lính tí hon - Hình ảnh nhân hoá:

• Ngời bạn đồng hành quí báu • Cái măng sét ôm lấy cổ tay tôi.

GV đa bảng phụ (giấy khổ to) đã ghi sẵn những kiến thức cần nhớ lên.

HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2 12’-13’

- GV giao việc:

• Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. • Tả hình ảnh hoặc công dụng (không cần tả hình dánh và công dụng)

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày bài làm

- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay.

- 1HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm BT2

- HS chọn đồ vật gẫn gũi với mình + viết đoạn văn.

- Một số HS đọc đoạn văn của mình. - Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại: đọc trớc 5 đề bài của tiết Tập làm văn tiếp theo

Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu, yêu cầu

1- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.

2- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.

II. Đồ dụng dạy học

- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng. - Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài

III. Các hoạt động dạy học

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài 4’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm.

- 2 HS lần lợt đọc đoạn văn viết ở tiết Tập làm văn trớc. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’

Trong các tiết Tập làm văn hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật – củng cố kĩ năng Lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, trình bày miệng dàn ý bài văn.

- HS lắng nghe. 2 HS luyện tập 30’-32’ HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1 (20’) - GV giao việc: • Các em đọc kĩ 5 đề. • Chọn 1 trong 5 đề. • Lập dàn ý cho đề đã chọn.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. - Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 5 HS.

GV: Dựa vào gợi ý, các em hãy viết nhanh dàn ý bài văn. 5 em viết ra giấy cô phát, các em còn lại viết ra giấy nháp. - Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp.

HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2 (10’-12’)

- Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc:

• Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm.

• Các em tập nói trớc lớp. - Cho HS làm bài + trình bày

- HS đọc 5 đề trong SGK.

- Một số HS nói đề bài em đã chọn.

- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.

- 5 HS viết ra giấy lên dán trên bảng lớp, lớp nhận xét.

- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm 4. Một HS trình bày + 3 bạn còn lại góp ý.

- GV nhận xét + khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý lập.

- Đại diện các nhóm lên nói trớc lớp theo dàn bài đã lập. - Lớp nhận xét. 3 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về nhà viết lại - HS lắng nghe. Tuần 25

Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07

Kiểm tra viết ( Tả đồ vật) I. Mục tiêu, yêu cầu

HS viết đợc một bài văn tả đồ vật, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng: danh từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

Một phần của tài liệu tap lam van lop 5 (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w