Hớng dẫn làm bài tập

Một phần của tài liệu tap lam van lop 5 (Trang 34 - 38)

III. Các hoạt động dạy học

2.Hớng dẫn làm bài tập

- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý - Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình

- GV nhận xét bổ xung cho điểm những HS đạt yêu cầu. - HS đọc đề và gợi ý - HS đọc - HS làm bài - 5 HS đọc bài của mình 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phơng em. Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 15: Luyện tập tả cảnh

I. mục tiêu

1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng.

2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh : Thể hiện rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của ngời tả đối với cảnh.

II. Đồ dùng dạy học

- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nớc

- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy trình bày trớc lớp Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý cho HS lập dàn bài

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc

- Nhận xét, cho điểm HS

- Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

Trong tiết học hôm nay, trên cơ sở những kết quả quan sát đã có, các em sẽ lập dàn bài cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phơng. Sau đó chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. 2. Hớng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV cùng HS XD dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi.

- GV ghi câu trả lời của HS lên bảng H: Phần mở bài em cần nêu đợc những gì?

H: hãy nêu nội dung chính của thân bài?

H: Phần kết bài cần nêu những gì? - Yêu cầu HS tự lập dàn bài

2 HS làm vào giấy khổ to.

- HS dán bài lên bảng GV và HS nhận xét - 3 HS đọc bài của mình GV nhận xét bổ xung Bài 2 - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài

- HS đọc bài văn của mình - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về viết đoạn thân bài trong bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phơng.

- HS đọc yêu cầu

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu đ- ợc thời gian địa điểm mà mình quan sát. + Thân bài: tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở lên gần giũ, hấp dẫn ngời đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ các chi tiết miêu tả đợc sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp..

+ Kết bài: nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hơng.

- cả lớp làm vào vở, 2 HS viết vào giấy khổ to - HS trình bày - 3 HS đọc bài của mình - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - HS đọc bài của mình

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 16: Luyện tập tả cảnh

(Dựng đoạn mở bài, kết bài).

II. Mục tiêu

1. củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh .

II. Đồ dùng dạy học Giấy khổ to và bút dạ

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng em? - GV nhận xét ghi điểm

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

H: Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh?

Thế nào là mở bài gián tiếp? Thế nào là kết bài tự nhiên? Thế nào là kết bài mở rộng?

GV Muốn có một bài văn tả cảnh hay hấp dẫn ngời đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây đợc bất ngờ tạo sự chú ý của ngời đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tợng sinh động .Hôm nay các em cùng thực hhành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh

2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1

- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài - HS thảo luận theo nhóm 2

- HS trình bày

H: Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào mở bài gián tiếp?

- 3 HS lần lợt đọc

+ Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả

+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tợng định tả

+ cho biết kết thúc của bài tả cảnh

+ kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vât định tả

- HS đọc

- HS thảo luận

- HS đọc đoạn văn cho nhau nghe

H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS HĐ nhóm 4. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung - GV nhận xét KL:

+ Giống nhau : đêud nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đờng

+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đờng là ngời bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đờng của bạn HS , ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đ- ờng sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đờng của các bạn nhỏ.

H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn ng- ời đọc hơn.

Bài 3

giới thiệu ngay con đờng định tả là con đờng mang tên nguyễn Trờng Tộ

+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hơn ... rồi mới giới thiệu con đờng định tả.

+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.

- HS đọc

- HS làm bài theo nhóm

- Lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài

- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét ghi điểm

Phần kết bài thực hiện tơng tự 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về hoàn thành bài dẫn hơn. - HS đọc - HS làm vào vở - 3 HS đọc bài của mình

Ngày soạn: Ngày dạy:

bài 17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu

• Biết cách thuyết trình, tranh luận về vấn đề đơn giản, gần giũ với lứa tuổi • Biết đa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận

• Có thái độ bình tĩnh tự tin, tôn trọng ngời khác khi tranh luận cùng mình, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch

II. Đồ dùng dạy học

- một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 - một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a

Một phần của tài liệu tap lam van lop 5 (Trang 34 - 38)