GVnhận xét tiết học, biểu dơng những HS

Một phần của tài liệu tap lam van lop 5 (Trang 82 - 87)

II. đồ dùng dạy học –

4 GVnhận xét tiết học, biểu dơng những HS

Củng cố, dặn dò

2’

làm bài tốt.

- Yêu cầu những HS cha viết đạt về nhà viết lại bài

Tuần 22

Ngày soạn: ngày dạy:

Ôn tập văn kể chuyện i. mục tiêu, yêu cầu

1- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.

2- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách truyện, ý nghĩa truyện)

II. Đồ dùng dạy – học

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.

- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm.

III. Các hoạt động dạy học

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Kiểm tra bài

4’

- GV chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết Tập làm văn trớc. - GV nhận xét + cho điểm - 4, 5 HS nộp vở để GV chấm. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’

Các em đã đợc học về văn kể chuyện. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đợc ôn lại những kiến thức đã học thông qua những bài tập thực hành.

2Làm BT Làm BT

30’

HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT1

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV nhắc lại yêu cầu.

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng). - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm sẽ trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. Bảng phụ 1- Kể chuyện là gì? 2- Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua những mặt nào?

3- Bài văn kể chuyện có cấu tạo nh thế nào?

- Là một chuỗi sự việc có đầu cuối; liên quan đến một hay một số nhận vật. Mỗi câu chuyện có một điều có ý nghĩa.

- Qua hành động của nhân vật. - Qua lời nói, ý nghĩa của nhân vật.

- Qua những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: + Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). + Diễn biến (thân bài).

+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).

HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT2

- Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi

nhất?

- GV giao việc:

• Các em đọc lại câu chuyện.

• Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở ý em cho là đúng.

- Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.

- GV nhạn xét và chốt lại kết quả đúng: 1/ Câu chuyện có mấy nhân vật?

a. Hai b. Ba c. Bốn 2/ Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua những mặt nào?

a. Lời nói b. Hành động c. Cả lời 3/ ý nghĩa của câu chuyện trên là gì

a. Khen gợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.

b. Khuyên ngời ta tiết kiệm.

c. Khuyên ngời ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- 3 HS lên làm bài trên phiếu. - HS nhận xét.

Củng cố, dặn dò

2’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện; đọc trớc các đề văn ở tiết Tập làm văn tiếp theo.

Ngày soạn: ngày dạy:

Kể chuyện ( Kiểm tra viết) i. mục tiêu, yêu cầu

Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết đợc hoàn chính một bài văn kể chuyện.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích

III. Các hoạt động dạy học

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu

bài

1’

- Các em đã đợc ôn tập về văn Kể chuyện ở tiết Tập làm văn trớc. Cô cũng đã dặn mỗi em về nhà đọc trớc 3 đề bài trong SGK để chọn cho mình một đề. Trong tiếp Tập làm văn hôm nay các em sẽ làm một bài văn hoàn chỉnh cho một trong ba đề các em đã chọn. - HS lắng nghe. 2 Hớng dẫn HS làm bài

- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp. - GV lu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai).

- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.

- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã đợc học, đợc đọc. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe + chọn đề. - HS lần lợt phát biểu. 3 HS làm - GV nhắc các em cách trình bày bài, t thế ngồi... - HS làm bài.

bài

28’-30’

- GV thu bài khi hết giờ

4Củng cố, Củng cố, dặn dò 2’ - GVnhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trớc đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 23

- HS lắng nghe.

Tuần 23

Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07

Lập chơng trình hoạt động i. mục tiêu, yêu cầu

Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chơng trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần của chơng trình hoạt động. - Những ghi chép HS đã ghi chép đợc.

- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Giới Giới thiệu bài

1’

Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập lập chơng trình hoạt động cho một hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. Các em dựa vào dàn ý đã cho, dựa vào những kiến thức đã ghi chép đợc để lập chơng trình hoạt động sao cho tốt.

- HS lắng nghe. 2 Hớng dẫn HS lập ch- ơng trình hoạt động

HĐ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 12’

- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK.

- GV lu ý HS: Khi lập chơng trình hoạt động, em phải tởng tợng mình là Liên đội trởng hoặc Liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào mà

- 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK.

- Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5 đề hoạt động trong SGK.

33’-34’ mình đã tham gia để việc lập chơng trình hoạt động đạt hiệu quả cao.

- Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chơng trình.

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chơng trình của chơng trình hoạt động.

HĐ2: HS lập chơng trình hoạt động (22’)

- Cho HS lập chơng trình hoạt động. GV phát phiếu cho một vài HS.

- GV nhận xét từng chơng trình hoạt động. GV hớng dẫn bổ sung thêm vào chơng trình hoạt động của HS để hoàn thiện.

- GV cùng HS bình chọn HS lập đợc chơng trình hoạt động tốt nhất. - Một số HS lần lợt nói tên hoạt động mình chọn. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm vào vở. Những HS đợc phát phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dán lên bảng lớp.

- Lớp nhận xét.

- HS phát biểu ý kiến bổ sung chơng trình hoạt động. - HS cả lớp dựa vào CTHĐ đã đợc bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình. 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn chính lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.

Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07

Trả bài văn kể chuyện

I. Mục tiêu, yêu cầu

1- Nắm đợc yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho.

2- Nhận thức đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn khi đợc thầy (cô) chỉ tõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.

Một phần của tài liệu tap lam van lop 5 (Trang 82 - 87)