Tỷ lệ ra hoa, ựậu quả giữa các công thức thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phân lân hợp lý cho cà phê vối (coffea canephora pierre) kinh doanh trên đất bazan ở đăk lăk (Trang 126)

2 đề nghị

3.17 Tỷ lệ ra hoa, ựậu quả giữa các công thức thắ nghiệm

3.3.3 T l qu tươi/nhân khô và năng sut cà phê trên các mc bón lân qua 3 năm thắ nghim hai chu k tưới khác nhau

Bảng 3.35: T l qu tươi/nhân khô trên các mc bón lân

hai chu k tưới qua các năm thắ nghim

Chu k tưới 22 ngày Chu k tưới 30 ngày

Năm Năm Công thúc Lượng lân (kg P2O5/ha) 1 2 3 TB 3 năm 1 2 3 TB 3 năm 1 0 4,34 4,38 4,35 4,36 4,37 4,37 4,36 4,37 2 50 4,25 4,33 4,29 4,29 4,25 4,30 4,29 4,28 3 100 4,22 4,27 4,27 4,25 4,24 4,27 4,26 4,26 4 150 4,22 4,27 4,27 4,25 4,26 4,28 4,28 4,27 5 200 4,26 4,28 4,28 4,27 4,26 4,28 4,28 4,27 LSD0,05 0,57 0,34 0,39 - 0,60 0,44 0,39 -

Theo dõi tỷ lệ quả tươi/nhân khô giữa các công thức trong 3 năm thắ nghiệm (bảng 3.35) ựều cho thấy ở công thức không bón lân thì tỷ lệ quả

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 116

tươi/nhân khô luôn có chiều hướng cao hơn các công thức có bón lân, tuy nhiên sự chênh lệch này không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Về năng suất cà phê trong 3 năm (bảng 3.36, 3.37, hình 3.18) chúng tôi nhận thấy: Năm ựầu tiên (trong cả hai chu kỳ tưới 22 và 30 ngày) năng suất cà phê giữa các công thức thắ nghiệm gần như không chênh lệch nhau, ựiều này theo chúng tôi là do thắ nghiệm ựược bố trắ trên vườn cà phê mà những năm trước ựã ựược bón phân ựầy ựủ nên khi không bón hoặc bón ắt lân trong một năm vẫn chưa ảnh hưởng nhiều ựến năng suất.

Bảng 3.36: Năng sut cà phê nhân trên các mc bón lân ( chu k tưới 22 ngày) qua 3 năm thắ nghim

Chu k tưới 22 ngày

Năm (kg/ha) TB 3 năm CT 1 2 3 Kg % 1 3.189 2.401 2.145 2.578 100,0 2 3.152 2.582 2.472 2.735 106,1 3 3.275 3.381 3.443 3.367 130,6 4 3.324 3.421 3.338 3.361 130,4 5 3.265 3.483 3.337 3.362 130,4 LSD0,05 264 218 324 744 -

Từ năm thứ hai trở ựi, năng suất cà phê giữa các công thức ngày càng có sự chênh lệch rõ, nhất là công thức không bón lân (CT1) và bón 50kg P2O5

(CT2), sự sụt giảm năng suất cà phê nhân trong năm thứ hai và thứ ba ở hai công thức này so với năm ựầu khá cao, cụ thể là ở chu kỳ tưới 22 ngày CT1 năng suất giảm từ 788 - 1044kg, tương ựương 24,7 - 32,7% và CT2 năng suất giảm từ 570 - 680kg, tương ựương 18,1 - 21,6% (bảng 3.36). Còn ở chu kỳ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 117

tưới 30 ngày, CT1 năng suất giảm từ 1080 - 1292kg, tương ựương 34,0 - 40,6% và CT2 giảm từ 532 - 540kg, tương ựương 16,3 - 16,5% (bảng 3.37).

Bảng 3.37: Năng sut cà phê nhân trên các mc bón lân ( chu k tưới 30 ngày) qua 3 năm thắ nghim

Chu k tưới 30 ngày

Năm (kg/ha) TB 3 năm CT 1 2 3 Kg % 1 3.179 2.099 1.887 2.388 100,0 2 3.264 2.732 2.724 2.907 121,7 3 3.224 3.338 3.309 3.290 137,8 4 3.297 3.384 3.306 3.329 139,4 5 3.306 3.443 3.309 3.353 140,4 LSD0,05 217 302 517 614 -

Chu kỳ tưới 22 ngày

0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 1 2 3 TB Năm N ă n g s u ấ t c à p h ê n h â n ( k g /h a ) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Chu kỳ tưới 30 ngày

0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 1 2 3 TB Năm N ă n g s u ấ t c à p h ê n h â n ( k g /h a ) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Hình 3.18: Năng sut cà phê nhân các mc bón lân qua 3 năm thắ nghim

Năng suất trung bình ba năm thắ nghiệm ở công thức 1 thấp hơn so với CT2 - CT5 từ 19 - 30,6% (22 ngày tưới) và từ 21,7 - 40,4% (30 ngày tưới). So sánh năng suất giữa hai chu kỳ tưới cho thấy: Ở công thức không bón lân

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 118

(CT1) hoặc bón ắt (CT2) thì năng suất cà phê ở chu kỳ tưới 30 ngày giảm nhiều hơn ở chu kỳ tưới 22 ngày (CT1/chu kỳ tưới 30 ngày là 2388kg nhân so với CT1/chu kỳ tưới 22 ngày là 2578kg nhân và CT2/chu kỳ tưới 30 ngày là 2907kg nhân so với CT2/chu kỳ tưới 22 ngày là 3069kg nhân), còn ở các công thức bón 100 - 200kg P2O5/ha (CT3 - CT5) năng suất cà phê của các công thức tương ứng giữa hai chu kỳ tưới gần như không có sự chênh lệch

ựáng kể (bảng 3.36 và bảng 3.37).

Như vậy trường hợp không hoặc bón ắt lân thì trong mùa khô nhất thiết phải tưới nước với chu kỳ 22 ngày so với bón ựầy ựủ lân. Và khi ựã bón ựầy

ựủ lân thì có thể kéo dài chu kỳ tưới lên 30 ngày mà năng suất không giảm.

điều này có nghĩa là khi cây cà phê ựược bón lân ựầu ựủ, sẽ có khả năng chịu hạn tốt hơn nên có thể kéo dài chu kỳ tưới và do ựó mà số lần tưới trong mùa khô sẽ ắt hơn. đây là một trong những cơ sở ựể tiết kiệm chi phắ sản xuất cà phê, trước hết là tiết kiệm chi phắ tưới nước và hơn thế nữa là tiết kiệm tài nguyên nước góp phần sản xuất cà phê của vùng ổn ựịnh và bền vững.

Theo Nguyễn Khả Hòa, 1994 [19]: Lân không chỉ có tác dụng ựến sự

phát triển của bộ rễ, tạo thân cành mà còn có tác dụng làm tăng năng suất cà phê, bón lân ở mức P2 (200kg P2O5/ha) mang lại năng suất cao nhất cho cà phê trên ựất bazan Phủ Quỳ.

Lê Hồng Lịch, 2005 [25]: Việc ựầu tư phân bón là biện pháp ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây cà phê nuôi quả, tạo hạt tốt trong hiện tại và tăng cường sức sinh trưởng tạo cành mới to, khỏe, ựồng ựều, cho năng suất, chất lượng cao, ổn ựịnh trong tương lai.

Từ những kết quả thu ựược qua nghiên cứu thắ nghiệm ựồng ruộng kết hợp thử nghiệm trong chậu và những phân tắch, ựánh giá về tình hình sinh trưởng phát triển của cà phê trên các mức bón lân, có thể rút ra một số nhận xét sau:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 119

- Bón lân cho cà phê vào thời ựiểm tưới lần 1 trong mùa khô (tháng 1)

ựã duy trì ựộẩm cao trong ựất lâu hơn không bón lân.

- đối với sinh trưởng cà phê trồng trong chậu, bón từ 100 - 200g lân Văn điển/chậu ựã làm tăng sinh trưởng chiều cao 6,6 - 7,9%, số cặp cành tăng 8,2 - 9,6%, khối lượng thân lá khô tăng 40,4 - 56,7% và ựặc biệt khối lượng rễ khô tăng 219,8 - 241,7% so với không bón lân. Ngoài ra, nếu kéo dài thời gian khô hạn ở công thức không hoặc bón ắt lân bộ rễ có màu nâu vàng, lá bị cháy khô, trong khi ở công thức bón ựủ lân rễ có màu vàng sáng và lá chỉ bắt ựầu có triệu chứng héo.

- Ở cà phê kinh doanh, bón lân ựã làm tăng tỷ lệ ựậu quả từ 2,5 - 8,6% (chu kỳ tưới 22 ngày) và 3,5 - 9,3% (chu kỳ tưới 30 ngày) so với không bón lân. Bón từ 100 - 200kg P2O5/ha, tỷ lệ ựậu quả giữa hai chu kỳ tưới không chênh lệch ựáng kể và biến ựộng từ 30,3 - 37,1%, trong khi không bón lân thì tỷ lệựậu quả chỉựạt từ 26,8 - 28,5%.

- Tỷ lệ tươi/nhân ở công thức không bón lân (CT1) hoặc bón lân thấp (CT2) luôn có xu hướng cao hơn ở các công thức bón lân cao (CT3, CT4, CT5) trong ba năm liên tục ở cả hai chu kỳ tưới 22 ngày và 30 ngày, song sự

chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê.

- Cà phê trong giai ựoạn kinh doanh, nếu không bón lân một năm thì gần như chưa có ảnh hưởng nhiều tới năng suất, nhưng từ năm thứ hai trở ựi năng suất giảm rất rõ, nhất là khi kéo dài chu kỳ tưới trong mùa khô. Bón từ

100 - 200kg P2O5/ha ở cả hai chu kỳ tưới, năng suất cà phê ổn ựịnh, tương

ựương nhau và luôn chênh lệch có ý nghĩa thống kê so với không bón lân. Trung bình trong ba năm, bón lân ựã làm tăng năng suất cà phê so với không bón lân là từ 19,0 - 30,6% (chu kỳ tưới 22 ngày) và 21,7 - 40,4% (chu kỳ tưới 30 ngày).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 120

KT LUN VÀ đỀ NGH

1 Kết lun

1.1 đất bazan có khả năng giữ chặt lân rất mạnh (99,4 - 99,9%), vượt rất xa ựất xám granit (79,5%) và chỉ thua kém ựất dốc tụ trên bazan (100%).

đất có hàm lượng hữu cơ càng cao thì lượng lân bị giữ chặt càng thấp, ựất

ựược vùi 13 tấn phân hữu cơ/ha hàm lượng lân dễ tiêu tăng từ 3,5 - 6mg P2O5/100g ựất, nhóm phosphate hoạt ựộng tăng từ 9,1 - 16,8mg/100g ựất so với ựối chứng không vùi hữu cơ.

1.2 Bón lân từ 50- 100kg P2O5/ha, trên nền 5,5 tấn hữu cơ/ha làm tăng năng suất cà phê từ 17,6 - 30,9%, hiệu suất phân lân ựạt 7,4 - 7,7kg cà phê nhân/1kg P2O5, nhưng khi bón trên nền 11 tấn hữu cơ/ha thì năng suất tăng 31 - 33,5% và hiệu suất ựạt 12 - 6,8kg nhân/kg P2O5 so với không bón cả lân và hữu cơ. Bón 11 tấn hữu cơ/ha thì năng suất cà phê giữa công thức bón 50kg P2O5 và 100kg P2O5 ngang nhau, ựiều này cho thấy việc bón phân hữu cơ giúp tiết kiệm phân hóa học.

1.3 Trên vườn cà phê vối kinh doanh, bón từ 100 - 150kg P2O5/ha làm 2 lần vào tháng 5 và tháng 7 (trên nền 300kg N + 300kg K2O/ha), ựã duy trì hàm lượng lân dễ tiêu ở mức cao trong thời gian lâu hơn bón một lần; tăng 31,2 - 32,1% năng suất và tăng thu nhập 11,4 - 12 triệu ựồng /ha so với không bón lân. Bón hai lần với liều lượng 100kg P2O5/ha năng suất tăng 9,5%, thu nhập tăng 3,7 triệu ựồng/ha so với bón một lần.

1.4 Bón lân hai lần vào thời ựiểm giữa mùa khô (tháng 1, cùng lúc với tưới lần 1) và ựầu mùa mưa (tháng 5) bằng lân nung chảy (FMP) và/hoặc super lân (SSP) ựã có tác dụng tắch cực ựến sự sinh trưởng, phát triển và làm

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 121

tăng năng suất cà phê cao hơn bón 1 lần; Phối trộn 50% FMP với 50% SSP, bón hai lần cho năng suất cà phê luôn cao hơn khi bón ựơn lẻ FMP hay SSP.

1.5 Hiệu lực của phân lân và phân ựạm thể hiện khá rõ trong ựiều kiện bón phối hợp lân và ựạm theo tỷ lệ thắch hợp. Trên nền 250 - 300kg N/ha, bón 50 - 100kg P2O5/ha ựã làm tăng 16,9 - 34,1% năng suất cà phê nhân. Trên nền 100kg P2O5/ha, khi bón từ 250 - 350kg N/ha làm tăng 14,5 - 24,2% năng suất.

đã xác ựịnh các tổ hợp phân bón NPK thắch hợp cho cà phê là: 300 N + 100 P2O5 + 300 K2O kg/ha, 300 N + 150 P2O5 + 300 K2O kg/ha, 300 N + 100 P2O5 + 350 K2O kg/ha, 350 N + 150 P2O5 + 350 K2O kg/ha.

1.6 Bón lân cho cà phê trong mùa khô ựã làm tăng năng suất và kắch thắch sinh trưởng, ựặc biệt là hệ thống rễ tơ phát triển mạnh. đối với cà phê trồng trong chậu, bón từ 100 - 200g lân Văn điển/chậu (50kg hỗn hợp: 90%

ựất, 10% phân) ựã làm tăng khối lượng rễ khô từ 219,8 - 241,7% so với không bón lân; đối với cà phê kinh doanh, khi bón từ 100 - 200kg P2O5/ha có thể kéo dài chu kỳ tưới từ 22 ngày lên 30 ngày mà không ảnh hưởng ựến năng suất.

2 đề ngh

Qua kết quả nghiên cứu ựã ựược trình bày ở các phần trên, chúng tôi có một sốựề nghị sau:

2.1 để kết quả nghiên cứu ựược ứng dụng kịp thời, rộng rãi và trở

thành một tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cà phê vối ở Tây Nguyên, cần nhanh chóng triển khai những mô hình bón lân với liều lượng từ 100 - 150kg P2O5 trên nền 300kg N + 300kg K2O/ha và 11 tấn phân hữu cơ/hai năm, phân lân chia ựều và bón làm hai lần vào tháng 1 (tưới lần 1) và tháng 5 (ựầu mùa mưa). đây là biện pháp kỹ thuật sử dụng phân lân thắch hợp, có hiệu quả cao. Biện pháp này còn thúc ựẩy mạnh sự phát triển của bộ rễ qua ựó làm tăng cường khả năng hút và giữ nước của cây cà phê trong mùa khô, kéo dài chu

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 122

kỳ tưới, góp phần hạn chế ảnh hưởng của hạn hán, tăng hiệu quả kinh tế và bảo vệ tài nguyên nước. Biện pháp bón lân hợp lý trên cũng sẽ là cơ sở của việc sản xuất cà phê bền vững.

2.2 Mở rộng nghiên cứu và xây dựng mô hình bón lân ựối với cà phê ở

các vùng khắ hậu và ựất khác nhau của Tây Nguyên và đông Nam bộ như Gia Lai, Kon Tum, đăk Nông, Lâm đồng, đồng Nai, Bình Phước,... ./.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 123

DANH MC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HC đà CÔNG B

1. Lê Hồng Lịch, Lương đức Loan (1997), ỘMột số tắnh chất ựất bazan thoái hóa Tây Nguyên và biện pháp phục hồi ựộ phì nhiêuỢ, Khoa hc

ựất (số 8/1997), tr. 22 - 33.

2. Lê Hồng Lịch, Nguyễn Quang Thạch, Võ Thị Kim Oanh, Lê Minh Tuấn (2006), ỘHiệu lực của phân lân và thời ựiểm (mùa) bón cho cà phê vối (coffea canephora pierre) kinh doanh trên ựất bazan ở Tây NguyênỢ,

Tp chắ Khoa hc k thut nông nghip (ISSN: 1859 - 0004), tập IV (số

6/2006), Trường đại học Nông nghiệp I, tr. 22 - 27.

3. Lê Hồng Lịch, Nguyễn Quang Thạch, Lê Minh Tuấn, Võ Thị Kim Oanh (2006), ỘẢnh hưởng của phân lân ựến ựộ ẩm ựất, sinh trưởng và năng suất cà phê vối (coffea canephora pierre) trồng ở Tây NguyênỢ, Tạp chắ Khoa hc k thut nông nghip (ISSN: 1859 - 0004), tập IV (số

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 124

TÀI LIU THAM KHO Tài liu tiếng Vit

4. Lê Ngọc Báu (1995), ỘNghiên cứu các biện pháp tổng hợp cung cấp nước và giữẩm cho cà phêỢ, Kết qu 10 năm nghiên cu khoa hc, Viện Nghiên cứu Cà phê, tr. 162-190.

5. Nguyễn Văn Bộ (2001), Bón phân cân ựối và hp lý cho cây trng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003), Bón phân cân ựối cho cây trng Vit Nam - T lý lun ựến thc tin, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Quy trình k thut trng, chăm sóc và thu hoch cà phê vi 10 TCN 478-2001 do Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên biên soạn; Ban hành theo quyết ựịnh số 06/2002/Qđ-BNN, ngày 09.01.2002.

8. Lê Văn Căn (1985), S dng phân lân min Nam Vit Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Lê Văn Căn, Pagel H. (1961), đất Vit Nam và vn ựề super lân, Nxb Khoa học.

10. Lê Văn Căn và cộng sự (1978), Giáo trình Nông hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Tri Chiêm (1995), ỘChẩn ựoán nhu cầu dinh dưỡng khoáng của cây cà phê ựể có cơ sổ bón phân hợp lýỢ, Kết qu 10 năm nghiên cu khoa hc, Viện Nghiên cứu Cà phê, tr. 298-316.

12. Tôn Thất Chiểu, đỗ đình Thuận và nnk (1996), đất Vit Nam (chú gii bn ựồựất t l 1/1.000.000), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Tiến b k thut và công ngh phân bón, http//www.cuctrongtrot.gov.vn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 125

14. đỗđình đài và cộng sự (1997), Ộđặc ựiểm ựất xám Tây Nguyên và tiềm năng sử dụng ựất ựaiỢ, Khoa hc ựất (số 9/1997), tr. 24-28.

15. Phan Thị Hồng đạo (1982-1985), ỘKết quả nghiên cứu loại tổ hợp phân bón khoáng và liều lượng phân kali ựối với cây cà phê con trong giai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phân lân hợp lý cho cà phê vối (coffea canephora pierre) kinh doanh trên đất bazan ở đăk lăk (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)