Như chúng ta ựã biết, sản xuất nông nghiệp cần rất nhiều loại phân bón và mỗi loại phân bón có vai trò sinh lý riêng ựối với ựời sống cây trồng. Vì vậy việc sử dụng phân bón như thế nào ựể phát huy tối ựa hiệu lực và vai trò sinh lý của các loại phân bón, tạo ựiều kiện cho cây trồng hút ựược ựầy ựủ các chất dinh dưỡng, kắch thắch sinh trưởng, phát triển tốt, tăng khả năng chống chịu, ựem lại hiệu quả cao là vấn ựề luôn ựược người sản xuất mong muốn.
Với phân lân, có vai trò rất quan trọng trong các quá trình sinh lắ, sinh hóa trong cây, hình thành bộ phận mới, tăng khả năng ựẻ nhánh, sinh cành, hình thành phân hóa mầm hoa và kắch thắch bộ rễ phát triển, tăng khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi,Ầ. Thế nhưng, trong thực tế sản xuất gần như người ta chỉ chú ý ựến việc sử dụng phân lân nhằm làm tăng năng suất và chất lượng nông sản, mà chưa hoặc rất ắt quan tâm ựến việc sử
dụng phân lân theo hướng tăng cường khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh, nhất là khả năng chịu hạn của cây trồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 110
Ở Tây Nguyên, cà phê là một trong những cây trồng cần ựược nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật sử dụng phân bón theo hướng tăng khả năng chịu hạn, hạn chế tác hại do hạn hán, giảm thiểu lượng nước tưới, bảo vệ nguồn tài nguyên nước, góp phần sản xuất nông nghiệp bền vững. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiển, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân ựến tình hình sinh trưởng, phát triển của cây cà phê và ựộ ẩm ựất trong vườn cà phê ở
Tây Nguyên trong mùa khô. Những kết quả nghiên cứu bón lân cho cà phê
ựược trình bày trong các phần sau:
3.3.1 động thái ựộ ẩm ựất trong vườn cà phê khi ựược bón lân sau các
ựợt tưới trong mùa khô
Bảng 3.31: độẩm ựất (%) trong vườn cà phê sau tưới (chu kỳ 22 ngày) Sau tưới ựợt 1 (ngày) Sau tưới ựợt 2 (ngày) Công
thức
Lượng lân
(kg P2O5/ha) Tr.tưới 20 22 Tr.tưới 20 22
1 0 25,5 28,0 26,5 26,5 26,7 25,9 2 50 25,7 30,4 27,1 27,1 29,7 27,2 3 100 25,5 31,3 27,9 27,9 30,3 27,9 4 150 25,2 31,3 28,0 28,0 31,0 28,5 5 200 26,0 32,1 28,4 28,4 30,6 28,1 LSD0.05 - 2,5 0,9 - 2,7 1,8
Trên vườn cà phê kinh doanh (bảng 3.31, 3.32), ựộ ẩm ựất trước tưới cũng xấp xỉựộ ẩm cây héo và biến ựộng trong khoảng 25,1 - 26,0%. Từ sau tưới ựến trước 20 ngày, ựộẩm ựất giữa các công thức gần như không có sự sai khác ựáng kể. Nhưng từ sau 20 ngày trở ựi, ựộ ẩm ựất giữa các công thức có sự khác nhau ngày càng rõ trong cả hai chu kỳ tưới (22 và 30 ngày). Ở công thức không bón lân (CT1), từ sau 22 ngày (ựối với chu kỳ tưới 22 ngày) và sau 25, 30 ngày (ựối với chu kỳ tưới 30 ngày), ựộ ẩm ựất giảm xuống và gần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 111
bằng với ựộẩm ựất trước tưới, nhất là ở thời ựiểm 30 ngày, ựộẩm ựất chỉ còn 25,0% và cây cà phê ựã héo rũ.
Bảng 3.32: độẩm ựất (%) trong vườn cà phê sau tưới (chu kỳ 30 ngày) Sau tưới ựợt 1 (ngày) Sau tưới ựợt 2 (ngày) Công
thức
Lượng lân (kg
P2O5/ha) Tr.tưới 20 25 30 Tr.tươi 20 25 30
1 0 25,1 28,5 26,6 24,6 24,6 26,6 26,1 25,0 2 50 25,7 31,0 27,7 25,5 25,5 28,0 26,7 25,6 3 100 25,5 31,4 28,2 26,5 26,5 28,9 28,2 27,0 4 150 25,4 31,3 29,6 27,1 27,1 28,6 28,5 27,0 5 200 25,7 32,4 29,4 27,0 27,0 29,1 28,4 27,1 LSD0,05 - 2,5 2,8 1,1 - 1,7 1,7 2,5
Ở các công thức có bón lân, ựộ ẩm ựất duy trì ựược lâu hơn, vào thời
ựiểm 22 ngày (chu kỳ tưới 22 ngày) và 30 ngày (chu kỳ tưới 30 ngày) ựộ ẩm
ựất còn cao hơn công thức không bón lân (CT1), trong ựó ựộ ẩm ựất ở các công thức ựược bón từ 100 - 200kg P2O5/ha chênh lệch có ý nghĩa thống kê so với công thức không bón lân (CT1).
Theo Trần Kông Tấu, Nguyễn Thị Dần (1984) [50], nghiên cứu ựộ ẩm
ựất với cây trồng trên ựất feralit nâu ựỏ phát triển trên bazan (Buôn Ma Thuột) cho thấy: Trong các tháng mùa khô, ựộ ẩm ựất ựều nằm dưới và ngang mức
ựộ ẩm cây héo. đặc biệt ở lớp mặt 0 - 20cm ựộ ẩm ựất thấp hơn ựộ ẩm cây héo 5 - 8%. Rõ ràng là trong mùa khô hiện tượng thiếu nước ựối với cây trồng xảy ra trên ựất này rất mãnh liệt.
Theo Viện Nghiên cứu Cà phê và Trường đại học Thủy lợi, ựộ ẩm cây héo của cây cà phê trên ựất bazan là 25% và ựộ ẩm ựồng ruộng là 46% (Lê Ngọc Báu trắch dẫn, 1995 [1]).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 112