Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón NPK ựến sinh trưởng, phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phân lân hợp lý cho cà phê vối (coffea canephora pierre) kinh doanh trên đất bazan ở đăk lăk (Trang 92 - 104)

Như chúng ta ựã biết ựạm, lân, kali là ba nguyên tốựa lượng quan trọng nhất ựối với ựời sống cây trồng nói chung và cây cà phê nói riêng, nó quyết

ựịnh tốc ựộ sinh trưởng, khả năng chống chịu với các ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi, sâu bệnh, năng suất và phẩm chất nông sản,.... Vì vậy trong quá trình sinh trưởng phát triển, nếu vì lý do nào ựó gây nên sự mất cân ựối dinh dưỡng (theo yêu cầu của cây) sẽảnh hưởng xấu ựến tình hình sinh trưởng, phát triển của cây làm cho năng suất thấp, hiệu quả kinh tế không cao.

Theo Vũ Hữu Yêm (2005) [60]: để phát triển ựược bình thường, cây trồng cần có một tỷ lệ nhất ựịnh các nguyên tố cần thiết cho quá trình sống. Các công trình nghiên cứu về sinh lý thực vật ựã chứng minh: khi tỷ lệ các nguyên tố dinh dưỡng ựạt mức cân bằng tối thắch thì cây trồng có năng suất cao nhất. Cây trồng hút thức ăn từựất cho nên mọi sự mất cân ựối trong ựất sẽ

phản ánh qua nồng ựộ các chất dinh dưỡng trong dịch bào.

Theo Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003) [3]: Bón phân cân ựối ựược hiểu là cung cấp cho cây trồng các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu với liều lượng ựúng, tỷ lệ thắch hợp, thời gian bón hợp lý cho từng ựối tượng cây trồng, ựất, mùa vụ cụ thể ựảm bảo năng suất cao, chất lượng nông sản tốt và an toàn môi trường sinh thái.

Tổng kết của Tổ chức Lương - Nông của Liên hiệp quốc (FAO), có 10 nguyên nhân chắnh làm giảm hiệu lực phân bón, trong ựó việc bón phân không cân ựối là nguyên nhân chủ yếu (Nguyễn Văn Bộ 2001 [2], trắch dẫn).

Trương Hồng và cộng tác viên (1996) [20] cho rằng: Bón phân cân ựối NPK ựã làm tăng năng suất cà phê so với không bón từ 1,13 - 1,71 tấn nhân/ha.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

3.2.4.1 Thi im và phương pháp bón các yếu tố ựa lượng ựạm, lân, kali

cho cà phê vi kinh doanh

3.2.4.1.1 Thi im bón ựạm, lân, kali

Cùng với việc nghiên cứu liều lượng của các tổ hợp phân bón NPK, chúng tôi chọn tổ hợp phân bón 300kg N + 100kg P2O5 + 300kg K2O/ha ựược cho là phù hợp nhất với cây cà phê vối kinh doanh tại Tây Nguyên, tiến hành bố trắ hai thắ nghiệm phụ về thời ựiểm và phương pháp bón các yếu tố phân bón N, P, K. Kết quảựược trình bày ở bảng 3.15, bảng 3.16 như sau:

Bảng 3.15: Ảnh hưởng ca thi im bón các yếu t dinh dưỡng N, P2O5, K2O ựến năng sut cà phê Năng sut cà phê nhân Loi phân (kg/ha) Thi im bón (tháng) Tn/ha LSD0.05 % 5, 7, 10 2,66 - 100,0 1, 5, 7, 10 3,19 - 120,0 300 N 1, 3, 5, 7, 10 3,51 0,42 132,0 5 2,83 - 100,0 5, 7 3,29 - 116,3 100 P2O5 5, 7, 10 3,41 0,29 120,5 5, 10 2,71 - 100,0 5, 7, 10 3,08 - 113,6 300 K2O 5, 7, 8, 10 3,50 0,39 129,2

Cả 3 loại phân bón N, P, K ựều cho năng suất cao khi ựược bón làm nhiều lần. điều này chứng tỏ việc bón phân khoáng làm nhiều lần không những ựã ựảm bảo nhu cầu cung cấp chất dinh dưỡng của cây cà phê liên tục, nhất là trong giai ựoạn nuôi quả ựồng thời là sinh trưởng cành lá (tháng 5 -

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

10), mà còn tránh ựược sự mất mát dinh dưỡng do bay hơi, xói mòn, rửa trôi và cốựịnh, ... khi cây chưa kịp sử dụng.

Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với những cơ sở lý thuyết và thực tiễn mà nhiều tác giảựã nhận ựịnh và ựề xuất dưới ựây:

Phân lân là loại phân chậm tan, ắt bị mất theo con ựường rửa trôi hoặc bay hơi, vì vậy nó có thể ựược dùng ựể bón lót hay bón thúc ựều ựược. Kỹ

thuật bón lân ựạt hiệu quả cao là: bón lót theo rãnh gieo cây ngắn ngày hoặc bón vãi trên mặt bồn cho cây lâu năm 2 - 3 lần trong mùa mưa. (Trình Công Tư, 2003 [58].

Tôn Nữ Tuấn Nam và Trương Hồng (1999) [31]: Phân lân, nếu dùng phân lân nung chảy, nên bón 2 lần, lần 1 ựầu mùa mưa, lần 2 vào tháng 9 - 10. Phân N, K bón làm 4 ựợt vào các tháng 1 - 2, 5, 6 - 7, 9 - 10.

Theo Nguyễn Thị Quắ Mùi (2001) [28], Website Cục Trồng trọt - Bộ

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn [10]: Mỗi năm bón phân cho cà phê 3 - 4 lần vào ựầu, giữa và gần cuối mùa mưa.

Theo Lê Hồng Lịch (2005) [25]: Tùy theo ựiều kiện thời tiết của từng vùng mà các ựợt bón phân có thể vào các tháng khác nhau giữa các vùng, song các ựợt bón nhằm vào các thời ựiểm: đợt 1 (tháng 1 - 2, tưới lần 2) nhằm tăng cường dinh dưỡng ựạm, lưu huỳnh cho vườn cây sau khi thu hoạch và cắt cành tạo hình ựồng thời cà phê ựã ra ựợt hoa ựầu tiên, kắch thắch phát sinh cành, lá mới và hỗ trợ ựợt hoa thứ hai: Bón 100% sunphat amon (SA);

đợt 2 (tháng 4 - 5, khi mùa mưa bắt ựầu và ựất ựã ựủẩm) nuôi quả, cành: Bón 35% ựạm, 50% lân, 30% kali; đợt 3 (tháng 6 - 7) nuôi quả, cành: Bón 35%

ựạm, 50% lân, 35% kali; đợt 4 (tháng 8 - 9) quả vào chắt, ổn ựịnh cành lá: Bón 30% ựạm, 35% kali; Trong mùa mưa, mỗi ựợt cách nhau từ 1,5 - 2 tháng, nhằm nuôi quả và tăng cường sinh trưởng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

3.2.4.1.2 Phương pháp bón phân

Do tắnh chất của mỗi loại phân khác nhau nên khả năng khuyếch tán hay mức ựộ thất thoát bởi các quá trình thổ nhưỡng, khắ hậu là khác nhau. Vì vậy việc nghiên cứu, lựa chọn phương pháp bón phân khoáng sao cho cây trồng sử dụng ựược tốt nhất, ựem lại hiệu quả kinh tế cao cũng rất cần thiết, nhất là trong ựiều kiện nhiệt ựới ẩm ở Việt Nam nói chung và ở Tây Nguyên nói riêng, nơi có chế ựộ mưa nắng phân bố theo mùa rõ rệt. Kết quả thử

nghiệm hai phương pháp bón phân khoáng cho cà phê (dào rãnh bón phân, lấp

ựất và bón vãi trên bề mặt) ựược trình bày ở bảng 3.16:

Bảng 3.16: Ảnh hưởng ca phương pháp bón ựạm, lân và kali

ựến năng sut cà phê

Năng sut nhân Loi phân

(kg/ha) Phương pháp bón tn/ha %

Vãi ựều trên mặt ựất dưới tán lá 2,53 100,0 300 N

Quanh tán có lấp 3,19 126,1

Vãi ựều trên mặt ựất dưới tán lá 3,41 100,0 100 P2O5

Quanh tán có lấp 3,15 92,4

Vãi ựều trên mặt ựất dưới tán lá 2,86 100,0 300 K2O

Quanh tán có lấp 3,50 122,4

Kết quả ở bảng 3.16 cho thấy: Bón phân ựạm (Urê), phân kali (KCl) theo rãnh quanh mép tán có lấp ựất, năng suất cà phê cao hơn bón vãi ựều trên mặt ựất 26,1 % ựối với ựạm và 22,4% ựối với kali. Do khả năng khuyếch tán mạnh của các ion phân ựạm và kali trong môi trường ựất rất lớn và ựối với

ựạm còn có thể bay hơi khi gặp nắng. Vì vậy với hai loại phân này, bón theo rãnh quanh mép tán rồi lấp ựất, cây cà phê sử dụng ựược nhiều hơn, không

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

những không ảnh hưởng ựến khả năng sử dụng của cây cà phê mà còn hạn chếựược sự mất mát do bốc hơi NH3 hay rửa trôi chảy tràn theo nước của các ion NH4+, K+.

Theo Blanchet (trắch dẫn bởi Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải, 1996 [45]), khoảng cách hữu hiệu giữa rễ cây và phân tử kali từ 5 - 10 mm, rễ cây vẫn hút

ựược nhờ K khuyết tán, trong khi ựối với lân khoảng cách này phải gần hơn và nằm trong phạm vi không quá 1 mm.

Bón phân lân cho cà phê theo phương pháp vãi ựều trên mặt ựất trong phạm vi tán lá, năng suất tăng so với bón theo rãnh 0,26 tấn/ha, tương ựương 7,6%. Hiện tượng này trùng với nhận ựịnh của nhiều tác giả về khả năng khuyếch tán của ion phosphate trong môi trường ựất quá thấp (< 1mm), do ựó có thể nói ựối với phân lân, bón vãi ựều trên bề mặt ựất trong phạm vi của tán lá là phương pháp thắch hợp nhất, bởi vì khi bón vãi ựều tạo ựiều kiện ựể rễ

tiếp xúc với phân tốt hơn và do vậy mà ựạt hiệu quả cao hơn bón theo rãnh quanh tán có lấp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng thống nhất với nhiều quan ựiểm của các tác giả:

Theo Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải 1996 [45]: Khả năng hút lân phụ

thuộc vào mức ựộ tiếp xúc của rễ với ựất. Do bề mặt tiếp xúc chỉ ựạt không quá 20% cho nên tỷ lệ sử dụng lân cũng chỉ dưới 20% lượng bón vào. Trong khi ion ựạm, ion kali có thể khuyếch tán tới rễ thì ựối với lân rễ phải ựi tìm ion phosphate. Vì rễ cây luôn phân bố trong toàn bộ lớp ựất mặt, không thể

khống chế vào một chổ, do ựó vùi lân quá sâu hay bón tập trung vào một hố

sẽ làm mất cơ hội hút lân của cây.

Kết quả nghiên cứu của De Geus J.G, 1967 [69]: Về khả năng hút lân của cà phê ở Colombia bằng cách bón P32 theo các phương pháp khác nhau gồm bón vãi, bón rãnh và phun lên lá, cho thấy: sau phương pháp phun trực

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

tiếp lên lá thì phương pháp bón vãi ựều trên mặt ựất cây cà phê ựã hút lân

ựược nhiều hơn so với bón theo rãnh quanh tán.

3.2.4.2nh hưởng ca các t hp phân bón NPK ựến tình hình sinh trưởng và mc ựộ khô cành, rng qu ca cây cà phê

Số liệu về tình hình sinh trưởng, phát triển của cây cà phê thông qua các chỉ tiêu chiều dài cành, số ựốt/cành, lượng cành khô và sự tắch luỹ dinh dưỡng trong lá ở các tổ hợp phân bón NPK (bảng 3.17) cho thấy:

Cùng tăng các yếu tố phân bón NPK (từ công thức 1 - 4) theo ựịnh lượng tại thắ nghiệm này, ựã làm tăng chiều dài cành và số ựốt/cành, ựồng thời giảm tỷ lệ cành khô và tỷ lệ quả rụng rõ rệt, nhất là các tổ hợp phân bón có tỷ lệ N : P : K là 6 : 2 : 6, và 7 : 3 : 7 (công thức 3, 4).

Trường hợp bón tăng dần liều lượng của một trong ba yếu tố N, P, K từ

mức 1 ựến mức 3 (N: 250 - 300 - 350kg/ha; P2O5: 50 - 100 - 150kg/ha; K2O: 250 - 300 - 350kg/ha) và cố ựịnh hai yếu tố còn lại ở mức 2 (P2K2, K2N2, N2P2) lần lượt là: 100kg P2O5 + 300kg K2O/ha; 300kg K2O + 300kg N/ha; 300 kg N + 100kg P2O5/ha, với các kết quả thu ựược ở bảng 3.17 có thể ựánh giá

ảnh hưởng của từng yếu tố phân bón ựến sinh trưởng, phát triển của cây cà phê như sau:

Bón tăng yếu tốựạm theo các mức từ 250 - 300 - 350kg N/ha trên nền 100kg P2O5 + 300kg K2O/ha (công thức 5, 3, 6) không làm tăng số ựốt trên cành, nhưng tăng chiều dài cành từ 33,9 - 37,3cm, ựây là trường hợp tăng trưởng bất lợi, bởi khi tăng mức bón ựạm lên 350 N chỉ làm cho các lóng (khoảng cách giữa hai ựốt) dài ra mà số ựốt trên cành không tăng và ở mức bón ựạm cao này còn làm cho số cành khô tăng từ 8,5 - 9,3 cành/cây.

đối với yếu tố lân, bón tăng từ mức 1 lên mức 3 lần lượt là: 50 -100 - 150kg P2O5/ha, trên nền 300kg K2O + 300kg N/ha (công thức 7, 3, 8) ựã có

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

ảnh hưởng tắch cực ựến sinh trưởng phát triển của cây cà phê, tăng số ựốt từ

8,6 lên 9,6 ựốt/cành và chiều dài cành từ 32,7 lên 35,2cm/cành, giảm lượng cành khô từ 12,4 xuống 8,2 cành/cây và tỷ lệ rụng quả từ 24,7% xuống 16,5%. Sự tăng giảm các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển trong các tổ hợp này có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất LSD0,05.

Bảng 3.17: Ảnh hưởng ca các t hp NPK ựến sinh trưởng cành, ựốt và mc ựộ khô cành, rng qu cà phê (tháng 5 - 10) CT Mc N-P2O5-K2O (kg/ha) Sốựốt/ cành Chiu dài cành (cm) S cành khô/cây T l qurng (%) 1 0-0-0 0 - 0 - 0 6,0 19,5 24,2 46,0 2 1-1-1 250 -50- 250 8,2 31,7 11,5 29,1 3 2-2-2 300-100-300 9,0 35,3 8,7 23,1 4 3-3-3 350-150-350 9,7 38,2 6,8 17,7 5 1-2-2 250-100-300 8,8 33,9 8,5 23,9 6 3-2-2 350-100-300 8,8 37,3 9,3 23,5 7 2-1-2 300 -50- 300 8,6 32,7 12,4 24,7 8 2-3-2 300-150-300 9,6 35,2 8,2 16,5 9 2-2-1 300-100-250 8,8 34,1 13,9 25,1 10 2-2-3 300-100-350 8,9 33,7 6,6 16,3 LSD 0.05 0,45 2,7 0,8 -

Trường hợp bón tăng yếu tố kali từ mức 1 lên mức 3 từ: 250 - 300 - 350kg K2O/ha, trên nền 300kg N + 100kg P2O5/ha (công thức 9, 3, 10), thì gần như không ảnh hưởng ựến sự tăng trưởng cành ựốt, nhưng lại có tác dụng làm giảm mức ựộ khô cành từ 13,9 xuống 6,6 cành/cây và tỷ lệ rụng quả giảm từ 25,1% xuống còn 16,3%.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

Xét về mặt tương tác giữa các yếu tố phân bón NPK ựến tình hình sinh trưởng của cây cà phê thì thấy rằng: Trong số 10 tổ hợp phân bón nghiên cứu, có bốn tổ hợp ựược xem là có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng của cây cà phê

ựó là các tổ hợp có tỷ lệ N : P : K xấp xỉ trong khoảng 6 : 2 : 6 ựến 6 : 3 : 6 như các công thức 3, 4, 8, 10. Sự tăng giảm các chỉ tiêu sinh trưởng của cà phê theo hướng tắch cực ở các tổ hợp phân bón này rất có ý nghĩa về mặt thống kê so với các tổ hợp còn lại.

3.2.4.3 Tác ựộng ca các t hp phân bón NPK ựến năng sut và phm cp cà phê nhân

Khi nghiên cứu về tác ựộng của các tổ hợp phân bón NPK tới năng suất và phẩm chất cà phê thông qua các chỉ tiêu về khối lượng nhân, tỷ lệ

tươi/nhân, phẩm cấp nhân và năng suất quả tươi (bảng 3.18) chúng tôi nhận thấy:

Cả 3 yếu tố N, P, K ựều quan trọng và có vai trò quyết ựịnh ựến phẩm cấp, năng suất cà phê. Việc bón tăng mỗi yếu tố riêng biệt trong giới hạn cần của cây cà phê ựều làm tăng năng suất và phẩm chất. Tuy nhiên trong mối quan hệ tương tác nếu bón tăng yếu tố này mà giảm yếu tố kia trong từng trường hợp sẽ có những ảnh hưởng không có lợi. Việc tăng ựơn ựộc ựạm lần lượt từ 250 - 300 - 350kg N/ha trên nền 100kg P2O5 + 300Kg K2O/ha (tại các công thức 5, 3, 6), có làm tăng năng suất quả chút ắt nhưng tỷ lệ tươi/nhân lại tăng cao từ 4,37 lên 4,44kg tươi/kg nhân, hay bón tăng lân từ 50 - 100 - 150kg P2O5/ha trên nền 300kg N + 300kg K2O/ha (tại các công thức 7, 3, 8), thì khối lượng hạt (nhân) tăng nhẹ, nhưng tỷ lệ tươi/nhân lại giảm rất ựáng kể từ 4,47 xuống 4,30kg tươi/kg nhân.

Từ những kết quả trên cho thấy, việc bón ựầy ựủ và hợp lý theo các tỷ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn T iến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

lượng sản phẩm cũng tăng lên, thể hiện qua tỷ lệ hạt dưới sàng 14 giảm từ 8,9 xuống còn 5,1%.

Bảng 3.18: Ảnh hưởng ca các t hp NPK ựếnng sut qu tươi và cht lượng cà phê nhân

Tươi/ nhân Năng sut qu tươi P1000 ht Phm cp ht (% trên sàng) CT Mc N-P2O5-K2O (kg/ha) (Kg) (Kg) (g) >16 16-14 <14 1 0-0-0 0 - 0 - 0 4,77 7.635 144,2 25,2 42,5 32,3 2 1-1-1 250 -50- 250 4,48 13.296 167,3 45,2 44,7 10,1 3 2-2-2 300-100-300 4,36 16.100 171,7 48,4 45,5 6,1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phân lân hợp lý cho cà phê vối (coffea canephora pierre) kinh doanh trên đất bazan ở đăk lăk (Trang 92 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)