- Lân hữu cơ: tùy loại ựất và hàm lượng hữu cơ trong ựất mà tỷ lệ lân hữu cơ cao hay thấp. Thông thường trong ựất lân hữu cơ chiếm khoảng 20 - 80% lân tổng số.
Sự chuyển hóa lân hữu cơ trong ựất thông qua hoạt ựộng của các loại vi sinh vật: vi khuẩn, nấm... Chúng có khả năng tiết ra các enzym phân huỷ các chất hữu cơ phức tạp (bao gồm phân chuồng, thân xác ựộng thực vật...), khử
phosphoril... giải phóng lân dưới dạng vô cơ.
Tốc ựộ chuyển hóa lân hữu cơ trong ựất phụ thuộc số lượng và chủng loại vi sinh vật, bản chất chất hữu cơ, tỷ lệ C/P, pH ựất, ẩm ựộ và nhiệt ựộ (Vũ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
- Lân vô cơ: trong ựất sự tồn tại và chuyển hóa các ion phosphat phụ
thuộc vào pH ựất.
Vũ Hữu Yêm (1995) [59]: Phân tắch thành phần và tỉ lệ các loại ion phosphat trong ựất ở các mức ựộ chua (pH) khác nhau (% ion phosphat/pH) như sau: pH ựất Ion phosphat 4 5 6 7 8 H3PO4 1 0,1 - - - H2PO4- 99 99,2 93 57 12 HPO42- - 0,7 7 43 88 PO43- - - - - -
Như vậy trong ựất tồn tại hai loại ion phosphat là H2PO4- và HPO42-. Song thông thường ựất ựồi núi nói chung và ựất bazan nói riêng có pH thấp (4 - 6) do ựó ion phosphat chiếm chủ yếu là H2PO4-. đây là loại ion dễựồng hóa, thuận lợi cho nhu cầu dinh dưỡng lân của cây. Tuy nhiên do trong ựất có nhiều loại ion khác nữa vì vậy mà vấn ựề lại trở nên phức tạp. đó là sự
thường xuyên có mặt ựầy ựủ các ion Fe3+, Al3+ nên nhanh chóng liên kết với ion H2PO4= tạo thành những hợp chất không tan cây trồng không sử dụng
ựược.
Sự cốựịnh lân bởi sắt nhôm trong ựất diễn ra theo phương trình sau: Al3+ + H2PO4- + 2H2O ⇔ 2H+ + Al(OH)2.H2PO4
Hòa tan Không hòa tan
Do ựất bazan là một loại ựất chua, có hàm lượng Fe3+,Al3+ cao nên phương trình thường diễn ra theo chiều thuận (sang phải) tạo thành hợp chất không tan vì vậy hàm lượng ion H2PO4- giảm thấp gây khó khăn cho dinh dưỡng lân của cây trồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
Ngoài ra trong ựất chua H2PO4- còn phản ứng với các oxyt ngậm nước của các nguyên tố Fe, Al như Gibbsit (Al2O3.3H2O) và Goethit (Fe2O3.3H2O). Sự cố ựịnh lân này rất lớn, vượt cả sự kết tủa bởi sắt nhôm, và phản ứng diễn ra như sau:
OH OH
Al〈─ OH + H2PO4 - ⇔ Al〈─ OH + OH-
OH PO4H2
đồng thời trong môi trường ựất chua còn xảy ra hai quá trình cố ựịnh lân liên quan ựến khoáng sét:
Sự tồn tại các ion OH- trên bề mặt khoáng sét:
2 Sét - OH + Ca(H2PO4)2 ⇔ 2 Sét - H2PO4 + Ca(OH)2
Mặt khác do sự tồn tại của các cation Al3+, Fe3+, Ca2+ xuất phát từ cầu nối của tinh thể silicat theo phản ứng sau:
[Al] + H2PO4- + 2 H2O ⇔ 2 H+ + Al(OH)2.H2PO4