Tùy theo nguồn gốc ựá mẹ và lịch sử khai thác, sử dụng mà hàm lượng, thành phần và mức ựộ cốựịnh lân ở các loại ựất là khác nhau. Theo Trần Kim
đồng, Nguyễn Quang Phổ và Lê Thị Hoa (1991) [13]: hàm lượng photpho trong vỏ quả ựất là 8.10-2%, trong ựất ựen chứa 0,1 - 0,2% P2O5 và trong ựất Podzolic có 0,02 - 0,05% P2O5; Theo Nguyễn Khả Hòa (1994) [19] trong ựất bazan (Phủ Quỳ - Nghệ An và Buôn Ma Thuột - đăk Lăk) có 0,24 - 0,31% P2O5, ựất phiến thạch, dốc tụ (Sơn La) 0,12 - 0,14% P2O5; Theo Tôn Thất Chiểu, đỗ đình Thuận và nhiều người khác (1996) [9]: hàm lượng lân tổng số trong một số loại ựất ở Việt Nam như sau: đất cát biển: 0,02 - 0,08%, ựất mặn: 0,04 - 0,09%, ựất phèn: 0,04 - 0,13%, ựất phù sa: 0,05 - 0,12%, ựất gley:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
0,02 - 0,09%, ựất ựá bột: 0,26 - 1,34%, ựất ựen: 0,10 - 0,16%, ựất xám: 0,02 - 0,24%, ựất ựỏ: 0,08 - 0,42% và ựất mùn trên núi cao: 0,098 - 0,41%.
Nguyễn Vy (1992) [64] cho rằng: do ựiều kiện hình thành các nhóm ựất khác nhau nên các yếu tố hạn chế cũng rất khác nhau. Trong giai ựoạn hiện nay, yếu tố hạn chế vừa quyết ựịnh năng suất vừa chi phối hiệu lực của các yếu tố dinh dưỡng khác, là lân. Có thể nói, vấn ựề lân ựã trở thành chiến lược, nếu không có lân hay quá thiếu lân như hiện nay thì không có năng suất cao và hiệu lực của ựạm cũng giảm xuống rõ rệt.
Ở Việt Nam, cà phê ựược trồng chủ yếu trên ựất bazan (Tây Nguyên,
đông Nam bộ, Phủ Quỳ - Nghệ An) và ựất xám granite, gneiss, ...
1.2.2.1 Hàm lượng lân trong ựất nâu ựỏ trên ựá bazan
Trong số các loại ựất trồng cà phê ở Việt Nam, ựất bazan là loại ựất rất giàu lân tổng số, nhưng các quá trình cố ựịnh lân từ dễ tiêu thành dạng khó tiêu thường xuyên xảy ra nên lượng lân dễ tiêu luôn ở mức nghèo.
Theo V.M. Fridland (1973) [14]: đất bazan là loại ựất hình thành trên
ựá bazan, trong ựiều kiện nhiệt ựới ẩm, các bazơ bị rửa trôi mạnh, ựất có phản
ứng chua, sắt nhôm tắch luỹ nhiều, tỷ số SiO2/R2O3 thấp (< 1,30). đây là nguyên nhân chủ yếu của quá trình giữ chặt lân trên ựất bazan (hấp thu hóa học).
Nguyễn Tử Siêm (1990) [43], Nguyễn Vy (1993) [65]: Lân là yếu tố
hạn chế hàng ựầu ựối với tất cả các cây trồng trên ựất ựồi nói chung và ựất bazan nói riêng.
Các tác giả V.M. Fridland (1973) [14], Dabin. B (1980) [68], Lê Văn Căn (1978) [7], Nguyễn Vy (1978) [63], Vũ Cao Thái (1989) [53], Nguyễn Tử Siêm, Lương đức Loan (1987) [44], Lê đình Sơn, đoàn Triệu Nhạn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
(1990) [47] khi nghiên cứu tắnh chất hóa học ựất bazan ựều có chung nhận xét: đất bazan giàu lân tổng số nhưng nghèo lân dễ tiêu.
Theo Lê Văn Căn, Pagel H. (1961) [6]: Hàm lượng lân dễ tiêu trong ựất feralit ựỏ thẩm không vượt quá 1,2% lân tổng số, có khi xuống ựến không.
Nguyễn Khả Hòa (1994) [19] khi nghiên cứu lân ựối với cây cà phê chè cho thấy: đất bazan Pleiku - GiaLai và Buôn Ma Thuột - đăk Lăk có hàm lượng lân tổng số là 0,31% và lượng lân dễ tiêu ựạt 6,7 - 10mg/100g ựất (ựộ
hòa tan tương ứng là 2,1 - 3,2%), còn ở ựất bazan Phủ Quỳ (trung bình 60 mẫu) hàm lượng lân tổng số là 0,21% và lượng lân dễ tiêu là 5,7mg/100g ựất (tỷ lệ lân dễ tiêu là 2,6%).
Theo đoàn Triệu Nhạn (1999) [37]: đất bazan Tây Nguyên có hàm lượng lân tổng sốựạt 0,20% P2O5 và lân dễ tiêu là 4,12mg P2O5/100g ựất.
1.2.2.2 Hàm lượng lân trong ựất ựỏ vàng trên ựá gneiss và ựất xám trên ựá granit
đất xám trên ựá granit là loại ựất có diện tắch tự nhiên cũng như diện tắch sử dụng trồng cà phê lớn thứ 2 sau ựất ựỏ bazan. Theo đỗ đình đài và công sự (1997) [11]: Vùng Tây Nguyên có gần một triệu hecta ựất xám. Nhìn chung ựất xám có dung tắch hấp thu thấp, nghèo dinh dưỡng, song ựây là loại
ựất có khả năng thoát nước nhanh, dễ làm ựất và thắch hợp với nhiều loại cây trồng. Lân tổng số nghèo (0,03 - 0,04% P2O5), lân dễ tiêu từ nghèo ựến rất nghèo (3,1 - 6,9mg P2O5/100g ựất). Theo đoàn Triệu Nhạn (1999) [37]: đất
ựỏ vàng trên ựá gneiss có hàm lượng lân tổng số là 0,12% P2O5, ựất xám granit là 0,04% P2O5 và hàm lượng lân dễ tiêu tương ứng là 9,37mg P2O5/100g ựất và 1,0mg P2O5/100g ựất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19