1.4.1 Liều lượng phân bón
Theo Tôn Nữ Tuấn Nam, Trương Hồng (1999) [31]: đối với cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản (năm thứ 2, 3) và thời kỳ kinh doanh: ựất tốt thì 3 - 4 năm và ựất xấu thì 2 năm bón phân chuồng một lần với lượng 20m3/ha (tương
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
ựương 14 - 15 tấn/ha). Khi vườn cà phê ựã vào kinh doanh ổn ựịnh, lượng phân bón cần phải ựược căn cứ vào tiềm năng năng suất cà phê, do vậy thay
ựổi tùy theo ựất ựai, các ựiều kiện canh tác khác như tưới nước, tạo hình, ... và nhất là tùy vào sản lượng dự ựoán trên vườn cây với lượng phân nguyên chất (kg/ha) như sau: trên ựất bazan (năng suất 3 tấn nhân/ha): 220 - 250 N, 80 - 100 P2O5, 200 - 230 K2O và trên ựất khác (năng suất 2 tấn nhân/ha): 200 - 230 N, 100 - 130 P2O5, 180 - 200 K2O.
Các tác giả cũng khuyến cáo: Trường hợp năng suất cà phê vượt các ngưỡng trên, cứ một tấn cà phê nhân bội thu thì bón thêm 70kg N, 20kg P2O5, 70kg K2O.
Y Kanin HỖDơk, Trình Công Tư (2000) [23]: Mức bón N, P2O5, K2O
ựạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất so với không bón lần lượt là: bón 300kg N/ha (tăng 59,5% năng suất, lãi 13,37 triệu ựồng), bón 150kg P2O5/ha (tăng 50% năng suất, lãi 13,47 triệu ựồng) và bón 400kg K2O/ha (tăng 62,5% năng suất, lãi 16,32 triệu ựồng).
Nguyễn Xuân Trường và cộng sự (2000) [56] ựề xuất lượng phân bón cho cà phê vối kinh doanh và phục hồi như sau: phân hữu cơ bón ựịnh kỳ 1 - 2 năm/lần, lượng bón 20 - 30 tấn/ha; phân vô cơ (kg phân nguyên chất/ha, năng suất 2 - 4 tấn nhân/ha): trên ựất bazan: 280 - 400 N, 180 - 200 P2O5, 260 - 400 K2O và trên ựất khác (năng suất 2 tấn nhân/ha): 320 - 450 N, 200 - 220 P2O5, 300 - 450 K2O.
Nguyễn Thị Quắ Mùi (2001) [28] ựề xuất lượng phân bón cho cà phê thời kỳ kinh doanh và phục hồi như sau: Phân xanh, phân chuồng bón 12 - 15 tấn/ha; Phân vô cơ (kg phân nguyên chất/ha), cà phê kinh doanh: 200 N, 150 P2O5, 200 K2O và cà phê phục hồi: 150 - 200 N, 100 - 150 P2O5, 150 - 200 K2O.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
Tôn Nữ Tuấn Nam, Bùi Văn Khánh và Nguyễn Thị điệp (2003) [32]: Liều lượng phân bón 450 kg N - 150kg P2O5 - 450kg K2O/ha có thể cải thiện
ựược kắch cở cà phê nhân so với bón 300 kg N - 100kg P2O5 - 300kg K2O/ha. Trong ựiều kiện có bón 20m3 phân chuồng/ha, 2 năm 1 lần, thì bón 300 - 350kg N, 80 - 100kg P2O5, 300 - 350kg K2O/ha có thể ựảm bảo năng suất cà phê 4,5 - 5 tấn nhân/ha, với các liều phân cao hơn có thể làm tăng năng suất nhưng không có hiệu quả kinh tế trong ựiều kiện giá cà phê 10.000ự/kg cà phê nhân.
Theo Lê Hồng Lịch (2005) [25] thì ựề xuất lượng phân bón cho cà phê vối kinh doanh (mức năng suất 3,5 - 4 tấn nhân/ha) như sau (kg thương phẩm/ha): 200kg SA, 520kg urê, 700kg lân nung chảy, 500kg kali clorua.
Có thể tăng hoặc giảm 10 - 15% lượng phân cho mỗi tấn nhân tăng giảm. Nếu dùng các loại phân hỗn hợp NPK như phân đầu Trâu 16 - 8 - 16, Việt Nhật 16 - 8 - 14, Con Trâu, Con Cò, ... thì bón với lượng từ 1,5 - 2 tấn/ha/năm.
Trương Hồng và ctv (1997) [21]: điều tra hiện trạng sử dụng phân bón của nông dân trồng cà phê trong tỉnh đăk Lăk cho thấy: lượng phân hóa học mà nông dân sử dụng bón cho cà phê rất cao, mức bón ựạm từ 180 - 1410kg N, lân từ 25 - 600kg P2O5, kali từ 64 - 720kg K2O/ha và trung bình lượng phân hóa học nông dân trồng cà phê ở các vùng ựiều tra tại đăk Lăk bón cho cà phê là: 501kg N, 271kg P2O5, 311kg K2O/ha.
Theo Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cà phê vối 10 TCN 478-2001 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành theo quyết ựịnh số 06/2002/Qđ - BNN, ngày 09.01.2002 [4]: Phân chuồng hoai mục ựược bón ựịnh kỳ 4 - 5 năm một lần với khối lượng khoảng 10 - 15m3/ha
ựối với ựất tốt (hàm lượng mùn trên 3%), trên ựất xấu bón ựịnh kỳ 2 - 3 năm với liều lượng như trên. Nếu không có phân chuồng có thể bổ sung nguồn hữu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
cơ cho ựất bằng các loại phân xanh hay phân hữu cơ khác. Hằng năm tiến hành chôn vùi các tàn dư thực vật trong lô như cành nhỏ, lá và vỏ quả cà phê
ựã sơ chế.
đối với phân vô cơ, ựịnh lượng phân bón cho cà phê vối kinh doanh trên ựất bazan và ựất khác thuộc các tỉnh phắa nam từ ựèo Hải Vân trở vào như sau (kg phân thương phẩm/ha):
Trên ựất bazan, với mục tiêu năng suất 3 tấn nhân/ha bón 400 - 450kg urê; 200 - 250kg SA; 450 - 500kg lân Văn điển; 350 - 400kg kali clorua.
Trên các loại ựất khác, với mục tiêu năng suất 2 tấn nhân/ha bón 350 - 400 kg urê; 200 - 250kg SA; 550 - 750kg lân Văn điển; 300 - 350kg kali clorua.
Tại Brazin, theo Malavolta (1990) [73]: Trong giai ựoạn kinh doanh, lượng phân bón cho 1 ha cà phê là 200 - 300kg N, 50kg P2O5, 200 - 300kg K2O, chia làm 3 - 4 lần bón trong mùa mưa.
Tại Ấn độ, theo Ramaiah P.K (1985) [76]: để ựạt năng suất trên 1 tấn cà phê nhân/ha, người ta bón cho cà phê 160 N - 120 P2O5 - 160 K2O kg/ha. Trường hợp năng suất dưới 1 tấn nhân/ha, lượng phân bón là 140 N - 90 P2O5
- 120 K2O kg/ha.
1.4.2 Thời ựiểm bón phân
Theo Carvajal (1984): Sau thời kỳ nghỉ, P là yếu tố dinh dưỡng cây cà phê cần sớm nhất trong một chu kỳ ra hoa, ựậu quả và nuôi trái, vào thời kỳ
tiền ra hoa và ra hoa, cây cà phê hút nhiều lân nhất (gần 50% lượng lân hút cả
năm). Và ựạm cũng cần một lượng lớn tương ựối sớm, còn ựối với kali nhu cầu tương ựối ựều ựặn trong năm (Malavolta, 1991 [74] trắch dẫn).
Malavolta (1991) [74], nghiên cứu ựộng thái sử dụng dinh dưỡng của cây cà phê cho thấy: Trong một năm, cây cà phê (kinh doanh) trải qua 4 thời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
kỳ sinh trưởng, phát triển và ứng với mỗi thời kỳ, cây cà phê sử dụng một lượng dinh dưỡng khác nhau (% chất dinh dưỡng N, P2O5, K2O so với tổng số
cây hút) như sau:
Thời kỳ: nghỉ sinh trưởng 20% N 12% P2O5 19% K2O Thời kỳ: tiền nở hoa và nở hoa 34 42 25
Thời kỳ: quả phát triển 26 32 31 Thời kỳ: quả chắn và thu hoạch 20 14 25
Theo Nguyễn Như Hà (2006) [15]: đối với cà phê thời kỳ kinh doanh, lân có nhu cầu cao ở thời kỳ cây ra hoa thụ phấn, ựậu quả rồi giảm dần ở giai
ựoạn phát triển quả cho ựến chắn.
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy: nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê kinh doanh chủ yếu tập trung vào thời kỳ tiền nở hoa, nở hoa và thời kỳ quả phát triển, trong ựó thời kỳ tiền nở hoa, nở hoa lượng dinh dưỡng sử dụng rất cao, N chiếm 34% tổng lượng cây hút và ựặc biệt lượng P2O5
chiếm ựến 42%. Và vào thời kỳ quả phát triển, lượng dinh dưỡng sử dụng cũng
ở mức cao, chiếm từ 26 - 32% tổng lượng cây hút và khá cân ựối giữa các yếu tố N, P2O5, K2O, trong ựó lân vẫn là yếu tố cây cà phê sử dụng nhiều nhất. đối chiếu với các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây cà phê vối kinh doanh ở
Tây Nguyên cho thấy: thời kỳ hình thành hoa và nở hoa của cây cà phê vối ở
Tây Nguyên diễn ra tập trung trong thời gian từ tháng 12 năm trước ựến tháng 2 năm sau và ựây là thời kỳ sau thu hoạch, cây cà phê ựang ựược tạo hình và tưới nước. Và thời kỳ quả phát triển, diễn ra trong mùa mưa, bắt ựầu từ tháng 5 trởựi. Như vậy, ựểựáp ứng nhu cầu sử dụng dinh dưỡng theo từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây cà phê vối kinh doanh ở Tây Nguyên, cần chú ý bón nhiều lân và ựạm vào thời kỳ tưới (tháng 1) và ựầu mùa mưa (tháng 5), còn với kali cần tập trung vào thời ựiểm giữa và cuối mùa mưa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
Phan Quốc Sủng (1987) [48]: Chia lân làm 2 lần và bón cùng với ựạm, kali vào các thời ựiểm như sau:
Tháng 4 - 5 bón : 35% ựạm + 30% kali
Tháng 6 - 7 bón : 40% ựạm + 40% kali + 40% lân Tháng 10 - 11 bón: 25% ựạm + 30% kali + 60% lân.
Tôn Nữ Tuấn Nam, Trương Hồng (1999) [31]: Phân vô cơ bón làm 4
ựợt theo tỷ lệ và thời ựiểm như sau: đợt 1 (mùa tưới): 15% N, ựợt 2 (tháng 5): 25% N + 50 P2O5 + 30% K2O, ựợt 3 (tháng 6 - 7): 30% N + 35% K2O, ựợt 4 (tháng 9 - 10): 30% N + 50 P2O5 + 35% K2O.
Theo Nguyễn Xuân Trường và cộng sự (2000) [56]: Tỷ lệ và thời ựiểm bón phân như sau: đầu mùa mưa: 25 - 30% N + 25 - 30% P2O5 + 20 - 25% K2O, giữa mùa mưa: 30 - 35% N + 20 - 25% P2O5 + 30 - 35% K2O, cuối mùa mưa: 25 - 30% N + 20 - 25% P2O5 + 30 - 35% K2O, ựầu mùa khô; 5 - 15% N + 15 - 20% P2O5 + 5 - 10% K2O.
Theo Nguyễn Thị Quắ Mùi (2001) [28], Website Cục Trồng trọt - Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn [10]: Mỗi năm bón 3 lần vào ựầu, giữa và gần cuối mùa mưa, với tỷ lệ các loại phân bón như sau: Tháng 3 - 4: 35% N + 30% K2O, tháng 6 - 7: 40% N + 40 P2O5 + 40% K2O, tháng 10 - 11: 25% N + 60% P2O5 + 30% K2O.
Theo Lê Hồng Lịch (2005) [25]: Tùy theo ựiều kiện thời tiết của từng vùng mà các ựợt bón phân có thể vào các tháng khác nhau giữa các vùng, song các ựợt bón phân nhằm vào các thời ựiểm: đợt 1 (tháng 1 - 2, tưới lần 2): Bón sunphat amon (SA) nhằm tăng cường dinh dưỡng ựạm, lưu huỳnh cho vườn cây sau khi thu hoạch và cắt cành tạo hình, ựồng thời cà phê ựã ra ựợt hoa ựầu tiên, kắch thắch phát sinh cành, lá mới và hổ trợựợt hoa thứ hai; đợt 2 (tháng 4 - 5, khi mùa mưa bắt ựầu và ựất ựã ựủẩm); đợt 3 (tháng 6 - 7); đợt 4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
(tháng 8 - 9): Mỗi ựợt cách nhau từ 1,5 - 2 tháng, nhằm nuôi quả và tăng cường sinh trưởng với lượng phân thương phẩm cần bón trong các ựợt (kg/ha) như sau: đợt 1: 200kg SA, ựợt 2: 180kg urê + 350kg lân + 160kg kali, ựợt 3: 180kg urê + 350kg lân + 170kg kali, ựợt 4: 160kg urê + 170kg kali.
Theo Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cà phê vối 10 TCN 478-2001 [4], ựịnh lượng phân bón trên (ựất bazan: 400 - 450kg urê; 200 - 250kg SA; 450 - 500kg lân Văn điển; 350 - 400kg kali clorua và ựất khác: 350 - 400 kg urê; 200 - 250kg SA; 550 - 750kg lân Văn điển; 300 - 350kg kali clorua) ựược bón 4 lần trong năm như sau:
Lần 1 (giữa mùa khô, kết hợp với tưới nước): Bón 100% phân SA. Lần 2 (ựầu mùa mưa): 30% phân urê, 30% phân kali và 100% phân lân. Lần 3 (giữa mùa mưa): 40% phân urê, 30% phân kali.
Lần 4 (trước khi kết thúc mùa mưa 1 tháng): 30% phân urê, 40% phân kali. Từ những kết quả ựiều tra, nghiên cứu, xây dựng ựịnh mức, quy trình kỹ thuật về liều lượng phân bón và thời ựiểm bón phân cho cà phê trên thế
giới nói chung và trong nước nói riêng của các nhà khoa, cơ quan quản lý,
ựơn vị chuyển giao và các nhà doanh nghiệp sản xuất phân bón cho thấy: lượng phân lân khuyến cáo bón cho cà phê vối kinh doanh khá cao, trung bình 120 - 150 P2O5 kg/ha và thời ựiểm bón lân chủ yếu tập trung vào ựầu mùa mưa (tháng 5), một vài ý kiến ựề xuất bón lân 2 lần (vào ựầu mùa mưa, tháng 5 và cuối mùa mưa, tháng 10).
Qua phần tổng quan cho thấy, còn không ắt tồn tại cần ựược tiếp tục nghiên cứu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của biện pháp bón lân. Có thể
nêu những vấn ựề cần tập trung giải quyết là:
- Nghiên cứu và khuyến cáo sử dụng phân lân super nhằm ựáp ứng nhu cầu lân và lưu huỳnh cho cây cà phê trong mùa khô;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
- Nghiên cứu và ựề xuất bón lân làm nhiều lần (2 lần), vấn ựề này còn chưa ựược nghiên cứu ựầy ựủ và chưa ựược ựưa vào quy trình kỹ thuật ựang áp dụng;
- đặc biệt chưa có những nghiên cứu và ựề xuất bón lân cho cà phê trong mùa khô và ảnh hưởng của bón lân ựến việc kéo dài chu kỳ tưới.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Chương 2
đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 đối tượng, vật liệu và ựịa ựiểm nghiên cứu 2.1.1 đối tượng nghiên cứu
Là cây cà phê vối ựược trồng trên ựất nâu ựỏ bazan ở đăk Lăk. Các thắ nghiệm ngoài ựồng ựược áp dụng trên vườn cà phê kinh doanh 12 - 14 năm tuổi. Thắ nghiệm trong chậu ựược áp dụng trên cà phê kiến thiết cơ bản (6 - 30 tháng tuổi). Mọi chếựộ chăm sóc (ngoài yếu tố thắ nghiệm) như làm cỏ, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh,... ựều ựược thực hiện như nhau.
2.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Phân hữu cơ: Phân chuồng Phân xanh - Phân ựạm: Urê [CO(NH2)2]: 46% N Sunfat amonnium [(NH4)2SO4]: 21% N, 23% S - Phân lân:
Lân Văn điển (FMP, Thermo phosphate): 15 - 17% P2O5; 28 - 34% CaO; 15 - 18% MgO; 24 - 30% SiO2.
Lân Lâm Thao (SSP, Super phosphate): 16 - 16,5% P2O5; 24 - 26% CaO; 0,7 - 1,5% MgO; 3,9 - 5,2% SiO; 11 ổ 1% S.
- Phân kali:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
2.1.3 địa ựiểm nghiên cứu
Toàn bộ các thắ nghiệm ựược bố trắ trên vườn cà phê thực nghiệm của Trung tâm nghiên cứu ựất, phân bón và môi trường Tây Nguyên - Thuộc Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, tại Hòa Thắng - Buôn Ma Thuột -
đăk Lăk.
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Một số nghiên cứu cơ bản về cơ sở của biện pháp bón lân
- Xác ựịnh ựộng thái lân dễ tiêu trong ựất.
- Sự tắch lũy lân trong lá giữa các mức bón và số lần bón lân. - Khả năng cốựịnh lân của ựất bazan.
2.2.2 Nghiên cứu bón phân lân hợp lý cho cà phê
- Ảnh hưởng của liều lượng và số lần bón lân, các tổ hợp phân bón NPK, loại phân lân (thermo phosphate và super phosphate) ựến sinh trưởng, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cà phê.
- Hiệu lực của phân lân trên nền bón các mức phân ựạm, phân hữu cơ
khác nhau ựến sinh trưởng và phát triển của cà phê.
- Hiệu quả kinh tế của việc bón lân cho cà phê kinh doanh.
2.2.3 Bước ựầu nghiên cứu ảnh hưởng của bón lân ựến khả năng chịu hạn của cây cà phê hạn của cây cà phê
- động thái ựộẩm ựất trên vườn cà phê sau các ựợt tưới trong mùa khô. - Ảnh hưởng của liều lượng phân lân ựến sinh trưởng, khối lượng rễ cà phê KTCB (trồng trong chậu) và tỷ lệ ra hoa, ựậu quả ở cà phê kinh doanh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn T iến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bố trắ thắ nghiệm
1.3.1.1 Thắ nghiệm trong ô, chậu
Nghiên cứu xác ựịnh năng lực giữ chặt lân của một số loại ựất ựược sử
dụng trồng cà phê và vai trò của chất hữu cơ trong việc hạn chế sự cốựịnh lân