Các sulfamid lợi niệu

Một phần của tài liệu cac thuoc dieu tri cao huyet ap (Trang 43 - 46)

- Quá trình vận chuyển natri và nước ở ống lượn xa:

Các sulfamid lợi niệu

1.3. Thuốc lợi tiểu khơng gây mất kali1.3.1. Nhĩm thuốc kháng aldosteron 1.3.1. Nhĩm thuốc kháng aldosteron

* Biệt Dược: - Spironolacton: dạng viên 0,1 cho uống 4-8 viên/ngày - Aldacton: dạng viên 0,1 cho uống 4-8viên/ngày

* Vị trí tác dụng: thuốc tác dụng lên phần cuối ống lượn xa và ống gĩp. Do cĩ cơng thức gần giống với aldosterol nên ức chế cạnh tranh với aldosteron làm giảm tái hấp thu natri ở ống lượn xa và ống gĩp. Thuốc cĩ tác dụng tốt ở bệnh nhân cĩ cường aldosterol như trong xơ gan, bệnh thận khơng đáp ứng với corticoid, suy tim ứ huyết

* Hấp thu và thải trừ: hấp thu và thải trừ chậm, tác dụng tối đa chỉ đạt được sau 4-5 ngày

* CĐ: - Bệnh tăng aldosterol nguyên phát

- Tăng aldosterol do dùng các thuốc lợi tiểu khác - Phù kèm theo tăng aldosterol thứ phát

* CCĐ: - Suy thận cả cấp và mạn tính vì nguy cơ tăng kali máu - Tăng kali máu

- Suy gan giai đoạn cuối

- Người cho con bú và thai nghén

* Tác dụng phụ:

1.3.2. Nhĩm triamteren

* Biệt Dược: Triamteren dạng viên 50mg, cho uống 50-150mg/ngày

* Vị trí tác dụng: trực tiếp ức chế trao đổi natri và kali và H ở ống lượn xa và ống gĩp theo cơ chế gần giống với aldosterol, nếu dùng đơn độc thuốc cĩ tác dụng kém

* CĐ:

- Phù, đặc biệt do xơ gan và thận hư

- Phối hợp với các thuốc lợi tiểu gây mất kali

* CCĐ:

- Suy thận cấp và suy thận mạn vì nguy cơ tăng kali máu - Các trường hợp tăng kaili máu

1.3.3. Nhĩm amilorid

* Biệt Dược: Amilorid dạng viên 5mg, cho uống 5-10 ngày

* Vị trí tác dụng: tương tự như triamteren

Các thuốc lợi tiểu khơng gây mất kali khơng gây tăng đường máu hoặc acid máu cĩ thể dùng cho các bệnh nhân dễ bị các tác dụng phụ trên.

Phải cho thuốc trong thời gian ít nhất 2 năm trước khi điều chỉnh liều lượng để đánh giá đúng kết quả

* Tác dụng phụ của nhĩm lợi tiểu khơng gây mất kali: kích thích ống tiêu hĩa, ngủ gà, vú to, liệt dương, kéo dài thời gian bán hủy của digoxin

1.4. Nhĩm thuốc kết hợp

Để khắc phục nhược điểm của thuốc lợi tiêu gây giảm kali máu người ta phối hợp 2 thuốc lợi tiểu mất kali và khơng mất kali

- Myoduretic: amilorid +thiazid - Cycloteriam: triamteren + thiazid

1.5. Thuốc lợi tiểu thẩm thấm

Bao gồm các chất cĩ áp lực thẩm thấu cao, được lọc dễ dàng qua cầu thận, ít bị tái hấp thu ở ống thận, gây tăng áp lực thẩm thấu của dịch lọc trong lịng ống thận nên kéo theo nước gây lợi tiểu, thuốc gay dùng là manitol

- Manitol dung dịch 10%, 15%, 20% liều cĩ thể dùng 100-300ml/ngày, truyền tĩnh mạch nhanh. - Thận trọng trong suy tim vì làm tăng gánh tuần hịan.

- Trong suy thận cấp cĩ vơ niệu, liều đầu dùng dung dịch 20% truyền tĩnh mạch nhanh 10ml, nếu cĩ đáp ứng (sau 3giờ đạt ≥ 120ml nước tiểu) cĩ thể truyền tiếp liều thứ hai nếu khơng đáp ứng phải ngừng vì cĩ thể gây hoại tử ống thận do tăng áp lực thẩm thấu.

- Thuốc cĩ tác dụng chống phù não

1.6. Một số chất cĩ tác dụng lợi tiểu

- Nhĩm xanthyl: theophylin viên 0,1, synthophylin, aminophylin ống 0,24 thuốc làm tăng tần số tim, dãn mạch làm tăng dịng máu thận do đĩ làm tăng mức lọc cầu thận cĩ tác dụng lợi tiểu nhẹ, dãn mạch làm tăng dịng máu thận do đĩ làm tăng mức lọc cầu thận cĩ tác dụng lợi tiểu nhẹ,

Thuốc cĩ lợi trong phù phổi cấp vì cịn tác dụng làm dãn cơ trởn phế quản

Một phần của tài liệu cac thuoc dieu tri cao huyet ap (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)