Câu trần thuật

Một phần của tài liệu van 8 ki 2 (Trang 35 - 37)

C. Tiến trình dạy học:

Câu trần thuật

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu trần thuật.

2. Kĩ năng: Sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng nó khi cần thiết.

B. Chuẩn bị:

Thầy: Tài liệu soạn, bảng phụ. Trò: Soạn, phiếu học tập.

C. Tiến trình dạy- học:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động.

- Kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? Nêu VD?

- Bài mới:

Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.

- Y/C h/s đọc các đoạn trích. - Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm

Đọc Trả lời

hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán?

- Những câu này dùng để làm gì?

- Trong các kiểu câu trên, loại câu nào đợc dùng nhiều nhất?

- Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ.

Trả lời Bổ xung Trả lời Đọc Hoạt động 3: HD HS luyện tập. - Y/C đọc BT1.

- Hãy xác định kiểu câu và chức năng?

- Y/C đọc BT2.

- Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa của nó?

- Y/C đọc BT3.

- Hãy xác định kiểu câu và chức năng?

- Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của các câu này?

- HD thực hiện BT4. Đọc Trả lời Đọc Nhận xét Đọc Xác định Nhận xét Thực hiện II. Luyện tập. 1. BT1: Xác định kiểu câu và chức năng..

a. Cả 3 câu là câu trần thuật.

C1: Kể ; C2,3 cảm xúc của Dế Mèn. b. C1: Kể ; Câu 2: Cảm thán ; C3,4: Trần thuật.

Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: cảm ơn.

2. BT2:

- Câu dịch nghĩa: Câu nghi vấn. - Câu dịch thơ: Câu trần thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Khác kiểu câu nhng cùng ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây xúc động mạnh cho nhà thơ.

3. BT3:

a. Câu cầu khiến. b. Câu nghi vấn. c. Câu trần thuật.

- Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến ( giống).

- Câu b,c thể hiện ý cầu khiến nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a.

4. BT4:

- Tất cả là câu trần thuật.

- Câu a và câu dẫn lại trong b “ ” đ- ợc dùng để cầu khiến.

- Yêu cầu h/s đặt câu theo yêu cầu. - Nhận xét. - Yêu cầu làm BT6. - Trình bày trớc lớp – Nhận xét. Đặt câu Thực hiện Nhận xét - Câu 1 ( b) dùng để kể. 5. BT5: Đặt câu.

- VD: Chiều nay, lớp 8b phải đi lao động.

Một phần của tài liệu van 8 ki 2 (Trang 35 - 37)