Có kỹ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học, vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải BT vật lý.

Một phần của tài liệu Giáo án Điện học-vật lý9 (Trang 73 - 76)

việc giải BT vật lý.

3. Thái độ :

- Yêu thích môn học, có tinh thần học tập nghiêm túc.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN :

- Phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học giải BT vật lý .

III. Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ ghi nội dung và các kiến thức cần ôn. - HS : giải các BT còn lại trong phần tổng kết chương.

Hoạt động 1 : ( 20ph ) Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- GV gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi kiểm tra.

- Qua phần trả lời của HS, GV đánh giá phần chuẩn bị của HS.

- Nhấn mạnh thêm một số nội dung sau : + Các giá trị ghi trên đồ dùng điện là các giá trị định mức : Idm ; Udm ; Pdm

+ Các dụng cụ điện hoạt động bình thường khi :

Usd =Udm

 P =Pdm và I = Idm

+ Đối với đoạn mạch có điện trở R ( các dụng cụ điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện )

P = I2. R =

RU2 U2

Hoạt động 2 : ( 25ph ) Vận dụng.

- Yêu cầu HS đọc đề và giải nhanh bài 12. - HS trả lời trước lớp lý do chọn phương án C

- Tổ chức HS tự giải BT 14.

- Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị. 1) I = UR

2) R = UI với 1 dây dẫn R không đổi. 3) R1 nt R1→ Rtd = R1+R2 R1//R1→ 1 2 1 1 1 R R Rtd = + → Rtd = 2 1 2 1. R R R R + 4) R = ρ.Sl 5) Q = I2.R.t 6) Các công thức tính P, A.

7) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Bài 12 ; Chọn C U = 12V => I = 0,2A U’ = 3V + 12V => I = ? Nhận xét : U U' = 5 => I I' = 5 Nên : I’ = 0,2 . 5 = 1(A) Bài 14 : HS đọc và tìm hiểu đề.

* Hướng dẫn về nhà :

- Ôn các nội dung đã học ở chương I.

- Giải hoàn chỉnh bài 20, và BT tại lớp vào vở. - Ôn các dạng BT đã giải 14.4 đến 14.6.

- Tiết đến học Chương III : Bài 21 – Nam châm vĩnh cửu.

- Tìm hiểu nam châm có đặc tính gì ? Tính chất từ của nam châm ?

Một phần của tài liệu Giáo án Điện học-vật lý9 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w