- GV hướng dẫn HS thảo luận xây dựng định luật Jun-Len-Xơ:
+ Xét trường hợp điện năng được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt năng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằng công thức nào? + Vì điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng→ Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn Q = A
Vậy : Q = I2 . R . t
- GV chốt lại nội dung 1 : điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn có điện trở R, dòng điện có cường độ I chạy qua dây trong thời gian t. :
Q = I2 . R . t
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểmtra : tra :
- GV treo hình vẽ 16.1 yêu cầu HS đọc kĩ mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng toả ra .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2, C3.
nước . . .
Một số dụng cụ điện điện năng được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng : bếp điện, bàn là điện, mỏ hàn điện . . .
- HS sử dụng bảng điện trở suất để trả lời câu hỏi của GV. Yêu cầu nêu được: Dây hợp kim nikêlin và constantan có điện trở suất lớn hơn rất nhiều so với điện trở suất của dây đồng.
A = I2 . R . t
- Yêu cầu HS nêu được: Vì điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng nên :
Q = A =I2 . R . t Với : I : CĐDĐ ( A )
R : điện trở của dây dẫn. ( Ω ) t : thời gian dòng điện chạy qua ( s )
- HS đọc kĩ phần mô tả thí nghiệm hình 16.1 SGK.
- HS nêu lại các bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- Xử lý kết quả thí nghiệm để trả lời câu C1, C2, C3 theo nhóm.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa câu C1; 1 HS chữa câu C2.
- Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C3 từ kết quả câu C1, C2.
- GV thông báo: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì A = Q. Như vậy hệ thức định luật Jun-Len-Xơ mà ta suy luận từ phần I: Q = I2.R.t đã được khẳng định qua thí nghiệm kiểm tra.
3. Phát biểu định luật :
- Yêu cầu HS dựa vào hệ thức trên phát biểu thành lời.
a) Nội dung định luật Jun-Len-xơ: (sgk)
- GV chỉnh lại cho chính xác→thông báo đó chính là nội dung
- Yêu cầu HS ghi hệ thức định luật Jun- Len-Xơ vào vở.
b) Hệ thức của định luật Jun-Len-xơ : Q =I2.R.t
Với : I : Cường độ dòng điện. (A) R : điện trở của dây dẫn. ( Ω) t : thời gian dòng điện chạy qua (s) Q : Nhiệt lượng (J)
- GV thông báo: Nhiệt lượng Q ngoài đơn vị là Jun (J) còn lấy đơn vị đo là calo, 1 calo = 0,24 Jun do đó nếu đo
nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun - Len – Xơ :
Q = 0,24 I2.R.tHoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - C2. C1: A= I2 . R . t = (2,4)2.5.300 = 8640 (J) C2: Q1 = c1 . m1.∆t = 4200.0,2.9,5 = 7980 (J) Q2 = c2.m2.∆t = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J)
Nhiệt năng mà nước và bình nhôm nhận được là:
Q = Q1 + Q2 = 8631,08 J
C3: Q ≈ A
- HS phát biểu được định luật và ghi hệ thức định luật vào vở.
- Lưu ý giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức.
* Hướng dẫn về nhà :
- Vân dụng định luật Jun-Len xơ giải các BT : 16-17.1 đến 16-17.6 - Giải các BT của bài học 17 vào vở.
- Tiết đến : Giải BT vận dụng định luật Jun-Len xơ.
* Rút kinh nghiệm :
Tuần : 9
Tiết : 17 BÀI 17 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ Ngày soạn : 12/10/2008 Ngày dạy : 18/10/2008 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :
- Vận dụng định luật Jun-Len xơ để giải BT về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Kỹ năng :