Thí nghiệm kiểm tra: 1 Thí nghiệm :

Một phần của tài liệu Giáo án Điện học-vật lý9 (Trang 30 - 33)

1. Thí nghiệm :

GV: Ta phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán trên.

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ nhanh sơ đồ mạch điện→ Từ đó nêu dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm để hoàn thành bảng 1 - Tr.23.

- GV thu kết quả thí nghiệm của các nhóm

→ Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp. 2. Nhận xét :

- Yêu cầu so sánh với dự đoán ban đầu để

dài, cùng làm từ một vật liệu như nhau, và có tiết diện khác nhau ?

- HS tìm hiểu các điện trở H 8.1 có đặc điểm gì ? và được mắc như thế nào ?

C1 : R1 = R ; R2 = R/2 ; R3 = R/3

C2 : Tiết diện của dây tăng gấp hai lần thì điện trở của dây giảm đi hai lần : R2 = R/2 , tương tự tiết diện của dây tăng 3 lần thì điện trở của dây giảm đi 3 lần : R3 = R/3

- HS nêu dự đoán về sự phụ thuộc của R vào S : trường hợp các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng được làm từ cùng một loại vật liệu, thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.

- 1 HS lên bảng vẻ sơ đồ mạch điện thí nghiệm kiểm tra.

- Nêu được các bước tiến hành thí nghiệm: + Mắc mạch điện theo sơ đồ.

+ Thay các điện trở R được làm tự một loại vật liệu, cùng chiều dài, tiết diện S khác nhau.

+ Đo các giá trị U, I→ Tính R.

+ So sánh với dự đoán để rút ra nhận xét qua kết quả thí nghiệm.

- HS các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm theo các bước đã thống nhất→ Hoàn thành bảng 1.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

- So sánh với dự đoán để nêu được kết luận: Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.

rút ra kết luận.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần 3 - Nhận xét. Tính tỉ số 1 2 S S = 2 1 2 2 d d và so sánh với tỉ số 2 1 R R thu được từ bảng 1. 3. Kết luận :

- Gọi 1 số HS nhắc lại kết luận về mối quan hệ giữa R và S→ Vận dụng.

Hoạt động 4: ( 10ph ) Vận dụng - Củng cố .

- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, gọi HS khác nhận xét→ Yêu cầu chữa bài vào vở. - Yêu cầu HS hoàn thành bài 8.2 (SBT). - Dựa vào kết quả bài 8.2→Yêu cầu HS

hoàn thành câu C5.

- GV thu bài của 1 số HS kiểm tra, nêu nhận xét.

- Gọi HS đưa ra các lí luận khác để tính điện trở R2.

- GV có thể gợi ý: Để tính R2, đi so sánh R1, R2 với một điện trở R3 nào đó có cùng chất liệu, chiều dài, còn tiết diện S giống điện trở R1, hoặc R2. tròn để so sánh→ Rút ra kết quả: 2 1 R R = 1 2 S S = 2 1 2 2 d d

- Cá nhân HS hoàn thành câu C3.

C3 : Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiều dài→ 2 1 R R = 1 2 S S = 22 2 6 mm mm = 3 R1 = 3 R2

Điện trở của dây dẫn thứ nhất gấp 3 lần điện trở của dây dẫn thứ 2.

- HS thảo luận nhóm ( 2 bạn/1 bàn), chọn phương án đúng cho bài 8.2

- Bài 8.2: Phương án đúng là C

( Chiều dài lớn gấp 4 thì diện trở gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn hai lần, vậy R1 = 2 R2.)

- Cá nhân HS hoàn thành câu C5 - Câu C5:

Cách 1: Dây dẫn thứ 2 có chiều dài L2 = L1/2 nên có điện trở nhỏ hơn hai lần, đồng thời có tiết diện S2 = 5 S1 nên điện trở nhở hơn 5 lần. Kết quả là dây thứ 2

có điện trở nhỏ hơn dây thứ nhất 10 lần→

R2 = R1/10 = 50Ω.

Cách 2: Xét một dây dẫn R3 cùng loại có cùng chiều dài L2 = 50m = L1/2 và có tiét diện S1 = 0,1mm2 →R3 = R1/2.

- Dây dẫn R2 có tiết diện S2 = 0.5mm2 có điện trở là R2= R3/5 = R1/10 = 50Ω

* Hướng dẫn về nhà:

- Với cách lí luận tương tự câu C5, về nhà trả lời câu C6 và BT 8 (SBT) - Ôn lại bài của tiết 7 và tiết 8.

- Đọc thêm : Có thể em chưa biết.

- Xem bài mới : Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.

* Rút kinh nghiệm :

Tuần : 5

Tiết : 9 BÀI 9 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN Ngày soạn : 10/9/2008 Ngày dạy : 15/9/2008 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- Bố trí và tién hành thí nghiệm kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiêt diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.

- So sánh đựoc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.

- Vận dụng công thức R = ρ.

S

1

để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kỹ năng :

Một phần của tài liệu Giáo án Điện học-vật lý9 (Trang 30 - 33)

w