3. Thái độ :
- Học tập nghiêm túc, kiên trì, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- HS ôn tập các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 17. - Giải các BT đã cho.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN :
- Phương pháp dạy học vấn đáp và giải BT vật lý.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : ( 15ph ) Ôn tập các kiến thức đã học :
- Tổ chức HS trả lời các câu hỏi theo nội dung sau :
+ Sự phụ thuộc của I vào U + Nội dung định luật Ôm. + Điện trở dây dẫn.
+ Đoạn mạch mắc nối tiếp. + Đoạn mạch mắc song song. + Điện năng – Công của dòng điện. + Công suất điện.
+ Định luật Jun-Len xơ
Hoạt động 2 : ( 30ph ) Giải các BT vận dụng :
- Bài 13-SGK trang 55 - Bài 14-SGK trang 55 - Bài 16-SGK trang 55
+ Khi gập đôi dây dẫn thì chiều dài, và tiết diện dây dẫn thay đổi như thế nào ?
+ Yêu cầu HS trình bày cách tính điện trở của dây dẫn mới : R’ = ?
- Từng HS trả lời các câu hỏi, hệ thống các kiến thức đã học, tự ghi vở các kiến thức cơ bản.
- HS tự đọc đề và chọn phương án đúng : B - HS chọn phương án đúng và trình bày lại cách giải. Câu đúng : D
- HS tìm hiểu đề BT
Chiều dài dây : l’ = l/2 Tiết diện dây : S’ = 2S
R’ = ρ.l2/S2 = ρ.4lS Vậy : R’ = R/4
- Bài 18 trang 56 - SGK
+ Yêu cầu HS trả lời câu a trước lớp. + Các số liệu ghi trên bếp cho ta biết gì ? + Khi ấm hoạt động bình thường thì các giá trị U, P được xác định như thế nào ? + Nêu công thức tính điện trở R ?
+ Câu c : yêu cầu HS nêu cách xác định đường kính tiết diện của dây ?
- Bài 19 trang 56 - SGK
+ Câu a : Để biết thời gian dun sôi nước ta cần biết đại lượng nào ?
P = ?
+ Cách xác định Atp ? + Câu b : HS tự giải
+ Câu c : Vận dụng công thức nào để tính thời gian đun là t’ ?
+ Tính công suất nhiệt của bếp : P ‘ = ?
+ Khi gập đôi dây điện trở của bếp thời gian đun so với lúc đầu có sự thay đổi như thế nào ?
- Lưu ý cho HS ở một số thiết bị điện : quạt điện, máy bơm nước . . . một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng, điện
Dây đốt nóng phải có điện trở suất lớn
Điện trở của dây lớn, do đó sự toả nhiệt ở dây lớn. ( Q tỉ lệ với R ) Udm = 220V Pdm = 1000W U = Udm = 220V P = Pdm = 1000W R = UP2 - Ta có S = 4 2 d . π => d = π S 4 ( * ) mà R = ρ. Sl => S = ρR.l thế S vào ( * ) tính d = ? - HS đọc và tóm tắt đề BT.
Cần biết nhiệt lượng mà bếp cung cấp : Atp = Q = P.t => t = p Atp Vì U = Udm => P = Pdm Từ H = tp ci A A => Atp = H Aci Với Aci = Qci = m.c. ( t2 – t1 ) Từ A’ = Q’ = P ‘.t’ => t’ = Q’/P ‘
Vì hiệu suất của bếp không đổi nên : Q’ = Q => P ‘ = 2' R U = 4 2 R U = 4. R U2 = 4P Vậy t’ = 4QP = 4t
- Khi gập đôi dây điện trở của bếp thời gian đun so với lúc đầu giảm đi 4 lần.
- Phần diện năng hao phí là do sự toả nhiệt trên dây dẫn hoặc ở các cuộn dây.
năng hao phí này là do đâu ? cách xác định
* Hướng dẫn về nhà :
- Ôn các kiến thức đã học trong chương. - Giải các BT : 14.4, 14.5 và bài 20 SGK - Tiết đến kiểm tra 1 tiết.
* Rút kinh nghiệm :
Tuần : 10
Tiết : 19 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn : 18/10/2008
Ngày dạy : 25/10/2008
A. Phạm vi kiểm tra : Giữa HK I lớp 9, từ bài 1 đến hết bài 16.
B. Mục tiêu kiểm tra :
1. Phát biểu được định luật Ôm và viết được hệ thức này.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn là gì và có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua nó. Nhận biết được đơn vị hợp pháp của điện trở.
3. Nêu được điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song là gì và có mối quan hệ với các điện trở thành phần như thế nào.
4. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện, và với vật liệu làm dây dẫn.
5. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oát có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. 6. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điẹn có năng lượng.
7. Nêu được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi các đèn điện, bếp điện, bàn là . . . 8. Phát biểu được định luật Jun-Len xơ và viết được hệ thức của định luật này.
9. Biết cách xác định điện trở của đoạn mạch bằng Vôn kế và Ampe kế.
10. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở thành phần. 11. Vận dụng được công thức R = ρ.
Sl l
và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan với mối liên hệ này.
12. Nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy và sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
13. Vận dụng được định luật Ôm và các công thức R = ρ.
Sl l
để giải một số bài toán về mạch điện được sử dụng với hiệu điện thế không đổi trong đó có mắc biến trở.
14. Biết cách xác định công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế nà ampe kế. 15. Vận dụng được công thức : P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện.
16. Vận dụng được công thức : A = P = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
16. Vận dụng được định luật Jun-len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.