Có kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo, kỹ năng suy luận logich.

Một phần của tài liệu Giáo án Điện học-vật lý9 (Trang 29 - 30)

3. Thái độ :

- Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm, phát biểu xây dựng bài.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN :

- Phương pháp dạy học thực nghiệm kết hợp vấn đáp và hoạt động nhóm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mỗi nhóm HS: - Mỗi nhóm HS:

- 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc.

- 8 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện.. - * 2 chốt kẹp dây dẫn.

- 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng tiết diện lần lược là S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1 và d2).

- Giáo viên : Chuẩn bị bảng phụ đã kẻ sẵn bảng 1.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: ( 8ph ) Ôn các kiến thức có liên quan đén bài học - Tổ chức tình huống học tập.

Ôn kiến thức cũ :

- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các chiều dài dây dẫn như thế nào ?

- Nêu công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch mắc song song gồm n điện trở thành phần ?

- Nếu đoạn mạch gồm có n điện trở mắc song song, R1 = R2 = . . . = Rn thì Rtđ = ?

Đặt vấn đề : Như SGK→ bài mới

Hoạt động 2: ( 10ph ) Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây. I. D ự đ oán s ự ph ụ thu ộ c c ủ a đ i ệ n tr ở vào ti

ế t di ệ n dây d ẫ n .

- Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây

-Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trước lớp, các HS còn lại tham gia sửa sai câu trả lời của bạn.

dẫn vào tiết diện của dây ta cần sử dụng các dây dẫn có đặc điểm như thé nào ?

- Yêu cầu HS các mạch điện ở hình 8.1 SGK để trả lời câu hỏi C1

- GV giới thiệu các điẹn trở R1, R2, R3 trong các mạch điện H8.2 – SGK, đề nghj HS trả lời C2

- Từ suy luận trên, em có dự đoán điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện của dây như thế nào ?

Một phần của tài liệu Giáo án Điện học-vật lý9 (Trang 29 - 30)

w