Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ

Một phần của tài liệu GA NV 9 Kì I (3 cột)có ảnh minh họa-Thanh (Trang 51 - 56)

và việc sử dụng từ ngữ x ng hô.

* Hoạt động cá nhân 1. Từ ngữ xng hô.

H: Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô trong tiếng Việt ? Cách sử dụng từ ngữ đó ? ?Nếu xét tình thái có thể chia ntn?

* Phát hiện

-Ngôi 1:tôi,tao,chúng tôi,chúng ta -Ngôi 2:mày,mi,chúng mày

-Ngôi 3:nó,hắn,chúng nó,họ

-Suồng sã:mày ,tao

-Thân mật : anh –em-chị

-Trang trọng : quí ông,quí đại biểu... -Giàu sắc thái biểucảm H: Những từ ngữ dùng để

xng hô thuộc từ loại nào?

-> Đại từ, danh từ chỉ quan hệ ruột thịt.

H: So sánh cách xng hô trong tiếng Anh ?

?Nhận xét về số lợng từ ngữ dùng để xng hô? Tiếng Anh I(tự xng mình) We -you(chỉ ngời nghe cả đơn,phức) Tiếng việt:

Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng em, chúng mình.

-bạn,cậu,bác,cô,chú,các bạn,các bác...

->-Rất phong phú , đa dạng

?Em hãy nhớ lại xem đã gặp tình huống nào mình

khó xng hô cha? -hs tự phát hiện -Rất tinh tế. H: Xác định các từ ngữ

xng hô trong hai đoạn trích trên ?

- Đọc ví dụ

- Đ1: em – anh ( dế Choắt nói với dế Mèn) ; Ta – chú mày ( Mèn nói với Choắt )

- Đ2: Tôi – anh ( Dế Mèn nói với dế Choắt và ngợc lại )

2. Cách sử dụng từ ngữ xng hô.

H: Phân tích sự thay đổi về cách xng hô của Mèn và Choắt trong hai đoạn trích ? Giải thích sự thay đổi đó ? * Phân tích - Đ1: Sự xng hô bất bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu …. Với một kẻ ở vị thế mạnh, kiêu căng, hách dịch. - Đ2: Sự xng hô bình đẳng

-> Có sự thay đổi vì tình huống giao tiếp thay đổi.

tiếp trên em rút ra nhận xết về cách sử dụng từ ngữ xng hô ?

huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp.

H: Từ 1 và 2 em rút ra

nhận xét gì ? * Khái quát, rút ra ghi nhớ.- Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: sgk/39.

* Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập. II. Luyện tập.

- Đọc yêu cầu bài tập 1. Bài tập 1: Cách xng hô “chúng ta” (ngôi gộp) -> gây sự hiểu lầm -> Do ảnh hởng thói quen dùng tiếng mẹ đẻ không phân biệt “ngôi gộp” “ngôi trù”.

H: Lời mời trên có sự nhầm lẫn nh thế nào ? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?

- Thảo luận -> trả lời.

Chúng ta:gồm ngời nói+nghe Chúng tôi :chỉ ngời nói

- Đọc yêu cầu bài tập 3. Bài tập 3: H: Phân tích cách xng hô

cậu bé dùng nói với mẹ mình và với sứ giả ? Cách xng hô nh vậy nhằm thể hiện điều gì ?

- Thảo luận -> trả lời. - Đứa bé gọi mẹ theo cách thông th- ờng ; xng hô với sứ giả ta - ông -> Cách xng hô thấy Gióng khác thờng. H: Phân tích cách dùng

từ xng hô và thái độ của ngời nói trong câu chuyện ?

- Thảo luận -> trả lời. Bài tập 4 : Vị tớng có quyền cao chức trọng vẫn gọi thầy – xng con -> thể hiện lòng biết ơn. * Gọi 1 HS lên bảng viết,

còn lại làm vào vở.

- Viết đoạn văn.

-> Nhận xét. Bài tập sáng tạo : Xây dựng đoạn h/th sử dụng từ ngữ xng hô thích hợp.

4/Củng cố:

-GV đọc cho hs nghe “Nguyên tắc hợp tác”

5/Dặn dò:

* Hớng dẫn học và làm bài tập ở nhà:

- VN làm bài tập 2, 3, 5 / 40, 41.

- Chuẩn bị “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”.

***********************************************************

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 19 :

Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn giántiếp. tiếp.

A. Mục tiêu cần đạt.

* HS có đợc:

1. Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một ngời hoặc một nhân vật.

2. Rèn luyện kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trong nói và viết.

3. Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của TV.

B.Chuẩn bị:

*Thầy: Dự kiến tích hợp qua các văn bản -Đọc tham khảo kĩ những lu ý sgv *Trò: Xem lại bài hành động nói trực tiếp ở lớp 8

C.

Các b ớc lên lớp .

1.

n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

* Khi xng hô trong hội thoại em cần chú ý những gì? Chữa bài tập 5, 6/40, 41 ?

3. Bài mới.

* Giới thiệu bài : Trong hội thoại ngời ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của 1 ngời hay của nhân vật mà lời nói là ý nghĩ đợc nói ra,ý nghĩ là lời nói bên trong cha đợc nói ra.Có khi lời nói bên trong đúng,nghiêm túc nhng nếu biến nó thành lời bên ngoài thì không thích hợp ví dụ nh truyện cời sgk . Khi tạo tập văn bản viết, ta thờng dẫn lời nói hay ý nghĩ của một ngời, một nhân vật. Song các dẫn đó của ta đã đúng hay cha?

Có những cách dẫn nào; để tìm hiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 1: H/dẫn h/s tìm hiểu cách dẫn trực tiếp. I. Cách dẫn trực tiếp.

* Đọc ví dụ trong SGK? - Đọc . H: Trong đoạn trích (a), bộ

phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?

->a/ Lời nói phát ra của nhân vật.

H: Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng những dấu gì?

- Nó đợc tách với bộ phận đứng trớc bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

H: Phần in đậm là lời của ai ?

Nó đợc nhắc lại nh thế nào? -> Lời anh hoạ sĩ -> đợc nhắcnguyên vẹn H: Trong đoạn trích (b), bộ

phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng những dấu gì ?

-> ý nghĩ của ông hoạ sĩ. - Nó tách với bộ phận đứng tr- ớc bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

H: ý nghĩ đó đợc nhắc lại nh thế

nào? -> Nhắc lại nguyên vẹn.

H: Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trớc

-> Có thể thay đổi, khi đó hai bộ phận ngăn cách với nhau bởi dấu ngoặc kép và dấu gạch

nó đợc không? Vì sao ? ngang. H: Cách dẫn các lời nói, ý nghĩ

nh hai ví dụ trên là dẫn trực tiếp. Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp ?

* Rút ra kết luận. -> Dẫn trực tiếp là dẫn lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ. -> Đợc đặt trong dấu ngoặc kép.

* Hoạt động 2 : H/dẫn HS tìm hiểu cách dẫn gián tiếp. II. Cách dẫn gián tiếp.

* Gọi HS đọc DV. * Đọc ví dụ. H: Trong đoạn trích (a), bộ

phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì ?

- HS phát hiện

-> Phần in đậm là lời nói. Đây là nội dung của lời khuyên.

- Không dùng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.

H: Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? -> ý nghĩ (vì nó có từ hiểu). H: Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trớc có từ gì ? Có thể thay thế bằng từ nào ? - HS phát hiện -> Có từ “rằng”. -> Có thể thay thế bằng từ “là”. H: Cách dẫn nh ở VD 2a, 2b có đợc dẫn nguyên vẹn không ? Vì sao ? - Suy nghĩ, trả lời. H: Cách dẫn đó là cách dẫn cách dẫn gián tiếp. Em hiểu thế nào là cách dẫn gián tiếp ?

* Rút ra nhận xét. - Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh…

- Không đặt trong dấu ngoặc kép. H: Phân biệt sự khác nhau

giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?

* Tổng hợp rút ra ghi nhớ.

- Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: sgk. * Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS luyện tập. III. Luyện tập.

H: Tìm lời dẫn trực tiếp và

gián tiếp trong đoạn trích ? - Đọc yêu cầu bài tập 1.- Làm miệng. -> Nhận xét.

Bài tập 1/54

a. Cách dẫn trực tiếp: “A! Lão già…” -> ý nghĩa mà nhân vật gán cho con chó. b. Cách dẫn trực tiếp (ý nghĩ của nhân vật).

- Đọc yêu cầu bài tập 2. Bài tập 2/54

- GV chia lớp làm ba nhóm

thực hiện. Nhóm1: (ý a); Nhóm2: (ý b);Nhóm3: (ý c). H: Viết một đoạn văn nghị - Đại diện từng nhóm đọc

luận có nội dung liên quan đến ý đã cho.

- GV nhận xét , cho điểm.

-> Nhận xét.

4/Củng cố:

?Theo em lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học thờng đợc dẫn bằng cách nào?

5/Dặn dò:

*Hớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: - Làm bài tập 3/54.

- Chuẩn bị: “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự” : Đọc và tóm tắt văn bản “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng”.

******************************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20 : Luyện tập tóm tắt văn

bản tự sựA. Mục tiêu cần đạt. A. Mục tiêu cần đạt.

* Giúp HS:

1. Nắm đợc các tình huống và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự. 2. Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự.

3. Giáo dục HS ý thức trình bày ngắn gọn, tránh dài dòng. B. CHUẩN Bị: *Thầy: Đọc kĩ những lu ý -Kết hợp tóm tắt văn bản tự sự lớp 8 *Trò: học lại bài cũ C. Các b ớc lên lớp. 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

* Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự (là kể lại 1 cốt truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản của tp ấy)

* Khi tóm tắt cần chú ý điều gì?

-phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của tp đó là sv và nv chính (cốt truyện và nv chính)

-Trung thành với vb,không thêm bớt -Bảo đảm tính hoàn chỉnh : mở-kết

- Bảo đảm tính cân đối :dành cho nv chính nhiều hơn

3. Bài mới.

* Giới thiệu bài : Nh vậy vb tự sự là những vb phản ánh cuộc sống bằng cách kể lại các sự việc theo một chuỗi liên tục có quá trình,có các mối liên hệ với nhau nhằm bộc lộ ý nghĩa,phơi bày mâu thuẫn khắc hoạ hình tợng các

nv,và việc học xong các VBTS chúng ta cần tóm tắt đợc nd các vb đó là rất cần thiết

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung .

* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu GA NV 9 Kì I (3 cột)có ảnh minh họa-Thanh (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w