Tìm hiểu quan hệ giữa các ph ơng

Một phần của tài liệu GA NV 9 Kì I (3 cột)có ảnh minh họa-Thanh (Trang 36 - 37)

châm hội thoại với tình huống giao tiếp

I. Tìm hiểu quanhệ giữa các ph ơng hệ giữa các ph ơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

* Gọi HS đọc văn bản. - Đọc văn bản

* Ví dụ:

Văn bản: “ Chào hỏi” H: Nhân vật chàng rể có

tuân thủ đúng phơng châm lịch sự không? Vì sao ?

-> Trong tình huống giao tiếp này chàng rể đã làm một việc quấy rối đến ngời khác, làm phiền hà cho ng- ời khác -> không lịch sự.

H: Trong tình huống nào, lời hỏi thăm kiểu nh trên đợc coi là lịch sự ? Giải thích vì sao ?

? Vì sao ở truyện cời lời hỏi thăm đó không phù hợp, nhng ở tình huống trên lại phù hợp?

? Qua trên, em rút ra đợc bài học gì trong giao tiếp?

- HS tìm tình huống phù hợp  Ví dụ: Bạn A lâu không về quê chơi. Hôm nay A đợc mẹ cho về thăm quê, A gặp bác B, lễ phép chào:

-Cháu chào bác ạ! Dạo này bác và gia đình có khoẻ không ạ? Cháu thấy bác hình nh gầy hơn dạo trớc, bác làm việc vất vả lắm phải không ạ?

(Bạn A và bác B có quan hệ họ hàng…).

 Tình huống trên, ngời chào hỏi có quan hệ thân thích, ở trong hoàn cảnh lâu không gặp. Lời nói của ban A thể hiện sự quan tâm tới ngời bác của mình.

 Cần phải chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp, vì một câu nói

có thể thích hợp trong tình huống này, nhng không thích hợp trong một tình huống khác.

H: Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện trên ?

- HS rút ra bài học Cần vận dụng phơng

châm hội thoại phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp -> (Nói với ai? Nói khi nào?

Nói ở đâu? Nói để làm gì?)..

H: Từ tình huống trên hãy cho biết khi giao tiếp cần chú ý điều gì ?

- Khái quát rút ra ghi nhớ.

- Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ /sgk

Một phần của tài liệu GA NV 9 Kì I (3 cột)có ảnh minh họa-Thanh (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w