Chuyện ngời con gá

Một phần của tài liệu GA NV 9 Kì I (3 cột)có ảnh minh họa-Thanh (Trang 41 - 47)

II. Những trờng hợp không tuân

Chuyện ngời con gá

Nam Xơng.

(Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ“ ” – )

A.Mục tiêu cần đạt .

* Giúp HS:

1. Thấy đợc đức tính truyền thống và số phận oan trái của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến, những thành công về nghệ thuật kể chuyện của tác giả.

2. Kĩ năng cảm thụ, phân tích truyện truyền kì. 3. Giáo dục thái độ trân trọng đối với ngời phụ nữ.

B.Chuẩn bị:

*Thầy:Su tầm toàn tác phẩm “Truyền kì mạn lục”(bản dịch TV) -Kho tàng truyện cổ tích VN(Nguyễn Đổng Chi)

-Đọc thêm về tác giả sgv T43,tham khảo bài viết của Phạm Minh Trí (TGTT 2006)

-Vẽ tranh :Mẹ con và cái bóng

*Trò: Đọc trớc bài ở nhà,soạn bài vào vở

C.Các b ớc lên lớp .

1. n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ :

* Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em” ?

3.Bài mới . Ngày nay ở xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn đền thờ Vũ Nơng bên sông Hoàng Giang. Vậy Vũ Nơng là ai? Nàng có phẩm chất gì đáng quý? Sốphận của nàng phải chăng chính là số phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến mà nhà thơ Nguyễn Du đã từng dau đớn thốt lên:

Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích. I. Tìm hiểu chung

H: Từ đó hãy nêu cách đọc ?

Uốn nắn cách đọc

-> Đọc diễn cảm, chú ý phân biệt các đoạn tự sự và những lời đối thoại, thể hiện đợc tâm trạng của nhân vật trong từng hoàn cảnh.

H: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ ?

- Bổ sung: Nguyễn Dữ là con của Nguyễn Tớng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê Thánh Tông 1946). Sống trong thời kì các tập đoàn Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, ông làm quan một năm rồi cáo về ở ẩn.

- Dựa vào chú thích/ SGK -> giới thiệu về tác giả. - Nghe, hiểu thêm.

1. Tác giả.

- Nguyễn Dữ (? ... ?) Quê: huyện Trờng Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng. - Ông là học trò của Nguyễn Sinh Khiêm,

H: Em hiểu gì về truyện “Truyền kỳ mạn lục”?

- Dựa vào chú thích (1) - giải thích.

2. Tác phẩm - “Truyền kỳ mạn - “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” là một trong hai mơi truyện của “Truyền kì mạn lục”

* “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” có nguồn gốc từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trơng”

-> Văn bản là sự tái tạo, sáng tạo nghệ thuật của tác giả.

-Các truyện đều có yếu tố thật đan xen yếu tố hoang đờng

- Hớng dẫn HS tự tìm hiểu các từ khó.

H: Phơng thức biểu đạt chính của văn bản ?

gv:Đặc trng của vb ts trung đại VN nổi bật là :cách xd tình huống truyện nh kịch,các tình tiết tiêu biểu xoay quanh các nv chính chứ không phải ở ngôn từ

- Tự tìm hiểu từ khó / sgk -> Phơng thức tự sự.

->Cái bi kịch đau đớn trong đời thờng là cái bi kịch của niềm tin trong quan hệ vợ chồng

-Thể loại : Truyền kì -PTBĐ: TS+BC+MT

H: Câu chuyện kể về ai? -Nhân vật: Vũ Nơng

H: Hãy tóm tắt văn bản ? - Tóm tắt ( đảm bảo những chi tiết chính ).-> Nhận xét.

Về sự việc gì ? - Câu chuyện kể về số phận

oan nghiệt của ngời phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của

con trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bớc đờng cùng -> Tự kết liễu cuộc đời

mình. Tác phẩm còn thể hiện mơ ngàn

đời của nhân dân: Ngời tốt bao giờ cũng đợc đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí.

H: Truyện có thể chia làm mấy đoạn ? Nêu ý từng đoạn ?

?Còn có cách chia bố cục nào khác?

- Truyện chia làm ba đoạn: + Đ1: Từ đầu đến “lo liệu nh cha mẹ đẻ mình” -> Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ N- ơng, sự xa cách và phẩm hạnh của nàng.

+ Đ2: Tiếp đến “ đã qua rồi” -> Nỗi oan khuất và cái chết bị thảm của Vũ Nơng.

+ Đ3: Còn lại -> Vũ Nơng đợc giải oan.

*Chia 2 cảnh lớn: Khi ở nhân gian Khi dới thuỷ cung

-Bố cục: 3 đoạn

(2 đoạn)

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản . II. Tìm hiểu văn bản.

L:đọc từ đầu đến “muôn dặm quan san”

?ND phần này nói lên điều gì?

?HP ấy do ngời khác mang lại hay từ đâu?

- HS phát hiện.

Giới thiệu nv

Thời gian hạnh phúc (do chính nàng tạo ra)

1.Vũ N ơng ở nhân gian a/Nhân vật Vũ N ơng . H: Nhân vật Vũ Nơng đợc miêu tả trong những tình huống nào ?

-> Trong bốn tình huống: Khi ở nhà,khi lấy chồng, khi xa chồng, khi bị chồng nghi oan. ? H: Phần đầu văn bản,

tác giả giới thiệu Vũ Nơng là ngời nh thế nào ? Câu văn nào khái quát điều đó?

?Nhận xét cách tả của t/g về nhân vật chính?

H: Trong cuộc sống vợ chồng, nàng đã xử sự nh thế nào trớc tính hay ghen của Trơng Sinh ?

- Phát hiện.

- Tính nết thuỳ mị…lại thêm t dung tốt đẹp.(tả tính tình và nhan sắc-ngắn gọn)

-chồng vốn có tính đa nghi,con nhà giàu... *Khi ở nhà:

-Là ngời con gái đẹp ngời đẹp nết *Khi lấy chồng. - Giữ gìn khuôn phép, không từng để vợ chồng phải đến thất hoà. * Khi xa chồng :Khi tiễn chồng đi lính. H: Lời dặn của Vũ Nơng

khi tiễn chồng đi lính có ý nghĩa gì ?

- Suy nghĩ -> Trả lời. - Đọc: “Chẳng dám mong đợc đeo ấn phong hầu…chỉ xin

?Điều đó cho thấytính cách gì của nàng?

?Nhận xét cách dùng từ,câu văn trong đoạn lời nói này?

ngày về mang hai chữ bình yên.”

( Cảm thông trớc nỗi vất vả, gian lao mà chồng chịu đựng, nói lên nỗi nhớ nhung của mình.)

-hs nêu

-Cách dùng h/a ớc lệ,câu văn biền ngẫu- >sự đằm thắm ân tình,không ham danh vọng của ngời vợ khi phải xa chồng

H: Khi xa chồng: Vũ N- ơng đã thể hiện những phẩm chất nào ?Đọc đoạn văn này?Nêu ND,NT câu

văn? -Đọc “Ngày qua...- Phát hiện.:Cách dùng h/a ớc lệ,mợn cảnh thiên nhiên để chỉ sự chảy trôi của thời gian

- Chăm sóc, nuôi dạy con chu đáo

- Thuốc thang, chăm sóc mẹ chồng ốm ân cần - Hết lời thơng xót, phàm việc ma chay tế lễ cho mẹ chồng. -Nỗi nhớ chồng da diết H: Lời cuối cùng của bà

mẹ Trơng Sinh đã giúp ta hiểu thêm điều gì về Vũ Nơng ?

* Suy nghĩ -> trả lời

- Nhân cách và công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng -> Cách đánh giá xác đáng và khách quan.

H: Qua ba tình huống vừa tìm hiểu em đánh giá nh thế nào về đức hạnh của Vũ Nơng ?

?Theo em nếu xét các đức tính cần có theo quan niệm PK xa kia của ngời phụ nữ (tam tòng tứ đức)thì nàng Vũ Nơng đã có đủ cha? GV:Giải thích thêm về “tam tòng tứ đức” - Tổng hợp, đánh giá. -Hội tụ đủ Công ,Dung,Ngôn,Hạnh => Ngời phụ nữ đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, thuỷ chung, hết lòng vun đắp cho cuộc sống gia đình.

GV:Nh vậy nàng Vũ Nơng đợc giới thiệu là ngời phụ nữ hiền thục,lo toan tình nghĩa vẹn cả đôi bề,nàng cũng nh bao phụ nữ khác khát khao cs hp bình dị,đó cũng là lẽ tự nhiên chính đáng.Vậy điều gì đã đến với nàng khi chồng trở về? -hs nghe

H:Nếu kể về nỗi oan trái của VN thì em tóm tắt ntn?

?Giọng văn đoạn này ntn? H: Tính cách của Trơng Sinh đợc giới thiệu nh thế nào ?

H: Khi Trơng Sinh đi lính trở về, tâm trạng của

-hs tóm tắt-gv bổ sung

-Sau khi chồng đi lính,VN sinh con đặt tên là Đản ->TS trr về nghe con trẻ nói cho rằng vợ h->không nghe lời biện minh đánh mắng vợ đuổi đi->VN trẫm mình xuống sông

-Giọng văn ngậm ngùi,đều đều,không háo hức vui tơi - Phát hiện.

b/Vũ N ơng với nỗi oan khuất

chàng ra sao ?

Chồng Vũ Nơng nghi ngờ điều gì về vợ ?

-> Nặng nề, đau buồn vì mẹ mất.

-> Nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ.

truyện:cái bóng lặng im trên vách

+ Nhân vật Trơng Sinh. - Con nhà giàu, ít học, có tính đa nghi.

H: Cái cách anh ta gây đau khổ cho VN là gì?

GV:nv TS trong truyện là con nhà giàu nhng không có học,có tính ghen tuông mù quáng có cách sử sự hồ đồ độc đoán thô bạo chả thế sau này vua Lê Thánh Tông đã viết Khá trách chàng Trơng khéo phũ phàng

H: Em đánh giá gì về cách xử sự đó ?

H: Phân tích giá trị tố cáo trớc hành động của nhân vật này?

?Hãy nhận xét NT XD tình huống truyện của t/g?

-> Vì Trơng Sinh tin vào lời nói của đứa con nhỏ,không nghe lời vợ và hàng xóm phân trần –thắt nút truyện rất khéo tính kịch dâng cao trào

-Thái độ tàn nhẫn

-HS đánh giá

- HS phân tích -> Lời tố cáo chế độ phụ quyền -NT thắt mở nút của truyện đặc sắc -Cố chấp,nông nổi,vũ phu,gia trởng -> Cách xử sự hồ đồ, độc đoán, vô ơn

GV:Treo tranh vẽ

?Bức tranh minh hoạ cảnh nào của truyện?

?Hình ảnh cái bóng có ý nghĩa gì không?

-hs quan sát

-Vẽ h/a 2 mẹ con ôm nhau bên cây đèn dầu

-Là chi tiết quan trọng (biểu t- ợng 2 mặt –gieo hoạ và giải hoạ) nhng lần 2 điệp lên lần 1

*Chi tiết mở nút:cái bóng lặng im trên vách :là biểu tợng 2 mặt:gieo hoạ và giải hoạ->đóng dấu sâu vào lịch sử chế độ nam quyền thời pk cái bi kịch đau đớn của gđ :Bi kịch mất lòng tin

GV:VN dùng cái bóng để dỗ con ,cho nguôi nỗi nhớ chồng->mang tai hoạ.Cái bóng xuất hiện lần 2 lại để giải oan cho nàng .Thầy Vũ Hiền Lơng đã có bài thơ Bóng gieo oan rồi bóng lại giải oan

Con ngời thực cả 2 đều đau khổ Chuyện đời xa ngàn năm sau còn nhớ Bởi mỗi ngời đều có bóng mang theo

?Em có suy nghĩ gì về cách đợc giải oan của VN?

GV :Đem lại cho truyện thấm đẫm tính nhân văn sâu sắc và tính hiện thực cao .Vì thế ngời đời gội là Thiên cổ kì bút“ ”

-đứa con chỉ vào chính bóng của cha-ngời trực tiếp gây ra nỗi oan nghiệt tấn bi kịch gia đình-cái bóng lặng im nhng nói rất nhiều ->ngời gây ra phải tỉnh ngộ trả giá(lời cảnh tỉnh xuyên suốt chiều dài ls,bài học rút ra có giá trị thấm thía.

H: Khi bị chồng nghi oan Vũ Nơng đã làm gì để cởi bỏ oan trái?

L:Đọc 3 lời nói của VN và nêu nội dung

H: Phân tích ý nghĩa từng lời thoại của Vũ Nơng ?

?Khi dùng lời không đợc VN đã có hành động nào?

-> Phân trần để chồng hiểu - Khóc mà rằng: Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết…mong chàng đừng một mực nghi can cho thiếp.

Một phần của tài liệu GA NV 9 Kì I (3 cột)có ảnh minh họa-Thanh (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w