I. ổn định tổ chức (1’): II. Bài cũ:
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
1. Nếu điểm M nằm giữa Avà B thì ta cĩ đẳng thức nào?
2. BT: Trên một đờng thẳng, hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho AT = 10cm, VA = 20 cm, VT = 30 cm. Hỏi diểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (3’):
Tiết trớc các em đợc học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, đờng thẳng... Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a trên tia Ox thì ta làm nh thế nào?Đĩ chính là nội dung của bài hơm nay.
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trị Nội dung
15’ 12’ Hoạt động 1: Tiếp cận định Hoạt động 2: Chú ý: GV cho học sinh mơ tả cụ thể từng trờng hợp trong hình vẽ. Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập. HS đọc nội dung BT 33 SGK ? Nhắc lại khái niệm đoạn thẳng AB,
1Vẽ đoạn thẳng trên tia: Vd 1: (sgk)
Trên tia Ox,hãy vẽ đoạn thẳng OM = 2cm. Cách vẽ: mút O đã biết,ta xác định mút M. Cách 1: ( dùng thớc cĩ chia khoảng)
- Đặt cạnh của thớc trùng với Ox sao cho vạch số O trùng với gốc O.
- Vạch 2cm của thớc ứng với 1 điểm trên tia,điểm ấy chính là điểm M. Cách 2: (dùng com pa và thớc thẳng) Nhận xét: (sgk) Vd2:(sgk) + Vẽ đoạn thẳng AB. + Vẽ CD = AB
* ở hình vẽ: M nằm giữa hai điểm O và N 2.Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
6’
Vd: vẽ OM = 2cm,ON = 3cm trên tia Ox
* M nằm giữa O và N 0 < a < b ⇒ M nằm giữa O và N * Nhận xét: (sgk) Bài 54: (sgk – 124) BC = 3 cm BA = 3cm IV. Củng cố (6’):
- Gv nhắc lại khái niệm đoạn thẳng
- Trên đờng thẳng a lấy 3 điểm A, B, C. Hỏi cĩ mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng đĩ.
- Hệ thống hĩa kiến thức bài học.
- Nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm nữa mặt phẳng.