- Mô hình chìa khóa trao tay: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao
MộT Số GIảI PHáP HOàN THIệN CÔNG TáC QUảN Lý các Dự áN đầu t− tại tổng công ty khoáng SảN –
3.6 Một số biện pháp và kiến nghị cụ thể để hoàn thành kế hoạch đầu t− xây dựng năm
thành kế hoạch đầu t− xây dựng năm 2008
- Tổng công ty cần tập trung hoàn thành các dự án quy hoạch phát triển ngành khoáng sản giai đoạn 2006 đến 2015 có xét triển vọng đến 2025, quy hoạch phát triển ngành khoáng sản và các quy hoạch vùng để phát triển các dự án cụ thể một cách đồng bộ cho toàn Tổng công ty. Đối với các quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản do các cơ quan quản lý Nhà n−ớc lập quy hoạch, Tổng công ty cần phối hợp tốt trong công tác lập quy hoạch để t−ơng xứng với vai trò của Tổng công ty trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.
- Tổng công ty cần chủ động thực hiện và đôn đốc các đơn vị thành viên (đối với các dự án do các Công ty thành viên làm chủ đầu t−) đẩy mạnh công tác đấu thầu các gói thầu của các dự án để nhanh chóng triển khai xây dựng.
Hợp lý hóa quá trình thẩm định các dự án đầu t−, hồ sơ đấu thầu phải rút ngắn thời gian.
- Tổng công ty cần tiếp tục tập trung hoàn thành các dự án phát triển tổng thể các công ty con. Tập trung mọi nỗ lực cho công tác chuẩn bị đầu t− các dự án mở rộng, cũng nh− các dự án mới trong sản xuất than, nhất là các dự án trọng điểm của Tổng công ty nh−: đồng, gang thép, xi măng, thủy điện và đầu t− các dự án khai thác than và khoáng sản tại Lào, Campuchia.
- Đề nghị Phó Tổng giám đốc phụ trách đầu t− xây dựng th−ờng xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát đánh giá đầu t− theo quy định của Nhà n−ớc đối với công tác quản lý đầu t− xây dựng ở các Công ty con có công trình đầu t− quan trọng.
- Đề nghị Bộ Công th−ơng, Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Văn phòng Chính phủ sớm giải quyết tiếp các thủ tục còn v−ớng mắc để triển khai thực hiện các dự án lớn của Tổng công ty (Công ty Mẹ).
- Lãnh đạo Tổng công ty cần tập trung giải quyết các mối quan hệ sở hữu trong quá trình cổ phần hóa, có kế hoạch cụ thể với Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam cũng nh− các tổ chức tín dụng để giải quyết vốn kịp thời cho các công trình, kể cả ph−ơng án phát hành trái phiếu công trình.
- Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính và Kế toán tr−ởng Tổng công ty cần phối hợp tốt trong công tác thu xếp vốn. Bên cạnh đó cũng cần có biện pháp kiểm soát (đây cũng là một trong 3 chức năng của quản lý dự án đầu t−) không để cho các công ty thiếu vốn chiếm dụng vốn và sử dụng vốn không đúng mục đích. Cần điều chỉnh kịp thời kế hoạch bố trí vốn cho các công trình 3 tháng 1 lần, không để xảy ra tình trạng công trình thì thừa vốn đã đăng ký, trong khi công trình khác lại phải chờ vốn hoặc sử dụng nguồn vốn khác không đúng trong quyết định đầu t− (một số công trình vì lý do này nên rất khó khăn khi quyết toán).
- Phòng Hợp tác quốc tế cần tham m−u tốt hơn cho Lãnh đạo Tổng công ty, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với n−ớc ngoài để thực hiện các dự án đang triển khai, đẩy mạnh xúc tiến tìm kiếm sự hợp tác các dự án mới với n−ớc ngoài.
- Phòng Kế hoạch và Đầu t− và Phòng Tài chính kế toán cần chỉ đạo và phối hợp với các Ban quản lý dự án tập trung cho công tác quyết toán vốn đầu t− các công trình hoàn thành.
- Đề nghị Phó Tổng giám đốc phụ trách đầu t− xây dựng chỉ đạo Phòng Kế hoạch và Đầu t− nghiên cứu, đề xuất cho Hội đồng quản trị Tổng công ty sửa đổi, bổ sung (hoặc ban hành quy định mới thay thế) quy định về phân cấp quyết định đầu t−, ủy quyền quyết định đầu t− của Tổng công ty, với mục tiêu giảm tối đa thủ tục hành chính trong đầu t− giữa Tổng công ty và các công ty con, thực hiện nguyên tắc phân cấp mạnh cho các Công ty con gắn liền với trách nhiệm.
- Đề nghị Hội đồng quản trị Tổng công ty có chỉ đạo tốt hơn nữa để tăng c−ờng công tác quản lý đầu t− và xây dựng bằng nguồn vốn nhà n−ớc theo chỉ thị số 28/2006/CT-TTG ngày 7/8/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ, để đảm bảo các dự án có sử dụng nguồn vốn này đ−ợc thực hiện nhanh, giải ngân đúng tiến độ, tránh tr−ờng hợp chậm tiến độ, không sử dụng hết nguồn vốn của năm dẫn đến Bộ Tài chính phải điều chuyển vốn cho công trình khác ngoài Tổng công ty.
KếT LUậN
Mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là thu lợi nhuận và bên cạnh đó là mục tiêu phát triển. Nh−ng nh− một quy luật, không có đầu t− thì không có phát triển. Tuy nhiên, nếu đầu t− không hiệu quả thì không những không có phát triển mà còn có thể dẫn tới phá sản doanh nghiệp. Trong đó, công tác quản lý dự án là khâu then chốt trong việc đảm bảo hiệu quả đầu t−. Công tác quản lý dự án đã trở thành một công tác không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp đó hoạt động với quy mô nhỏ hay ở quy mô lớn. Doanh nghiệp muốn đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng, phát triển sản xuất kinh doanh đều phải dựa trên công tác quản lý dự án. Nh− trong bài luận văn đã trình bày, dự án không nhất thiết phải có quy mô lớn với sự tập trung của nhiều nguồn lực mà có thể chỉ là một mục tiêu, một kế hoạch mà doanh nghiệp đặt ra để thực hiện. Quản lý dự án chính là những công việc, những hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện để biến mục tiêu, kế hoạch đó trở thành hiện thực.
Ngay sau khi thành lập, mặc dù có rất nhiều khó khăn khách quan, nh−ng những thắng lợi hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh từ các năm 1996 đến 2005 đã tạo tiền đề và các điều kiện thuận lợi mới cho việc thực hiện nhiệm vụ cho các năm 2006 đến 2010. Tuy nhiên, cùng với những thuận lợi còn không ít khó khăn trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ đầu t− phát triển sản xuất. Tổng công ty Khoáng sản – TKV đã từng b−ớc khắc phục khó khăn, điều chỉnh các cơ chế quản lý, điều hành phù hợp với các điều kiện thực tế, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã tăng tr−ởng mạnh.
Cùng với sự tăng tr−ởng sản xuất, công tác quản lý đầu t− xây dựng cơ bản đã có một b−ớc phát triển lớn nhằm đáp ứng yêu cầu tăng cao của sản xuất than cũng nh− mở rộng các ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty.
Nhìn lại những mặt đạt đ−ợc cần phát huy, công tác quản lý dự án của Tổng công ty vẫn còn nhiều thiếu sót cần khắc phục, nhìn nhận một cách khách quan để tìm ra những bài học kinh nghiệm để tổ chức thực hiện ngày càng tốt hơn công tác đầu t− xây dựng với mục tiêu đẩy mạnh đầu t− phát triển kết hợp với việc tăng c−ờng quản lý vốn, tài sản và cán bộ. Với tinh thần trên, bài luận văn đã đ−a ra các số liệu và phân tích về tình hình đầu t− của Tổng công ty trong những năm gần đây. Từ đó, ng−ời đọc có thể có một cái nhìn tổng thể về thực trạng đầu t− trong ngành khoáng sản cũng nh− ý nghĩa, vai trò của dự án đầu t− đối với sự phát triển của công nghiệp khai khoáng. Phần 2 của bài luận văn đã nêu lên những nhận xét đánh giá về công tác quản lý đầu t− trong thời gian qua của Tổng công ty và rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án. ở phần cuối của bài luận là những giải pháp cụ thể để khắc phục thiếu sót trong quản lý đồng thời để thúc đẩy sự phát triển đầu t−. Sự phát triển ấy sẽ góp phần vào quá trình tăng tr−ởng trong thời gian tới của ngành công nghiệp khoáng sản nói riêng và công nghiệp than – khoáng sản của Việt Nam nói chung.
Tóm tắt luận văn
Tổng công ty Khoáng sản - TKV là công ty con của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn đầu tiên đ−ợc Chính phủ Việt Nam phê duyệt dự án thí điểm hình thành Tập đoàn kinh tế. Quá trình hình thành và phát triển của ngành khoáng sản đã góp phần vào sự thành công của Tổng công ty trong những năm gần đây. Tổng công ty Khoáng sản – TKV hiện nay là một đối tác quan trọng của nhiều công ty lớn trên thế giới và trong n−ớc. Các dự án đầu t− của Tổng công ty đã đóng góp một phần quan trọng vào tốc độ tăng tr−ởng của ngành công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam. Quy mô hoạt động của Tổng công ty cùng với tầm quan trọng của một số l−ợng lớn các dự án đã và đang thực hiện là lý do mà ng−ời viết đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu t− tại Tổng công ty Khoáng sản - TKV” làm đề tài tốt nghiệp.
Bài luận văn đ−ợc trình bày theo ba ch−ơng. Ch−ơng 1: “Cơ sở lý
thuyết về dự án đầu t−” trình bày những khái niệm cơ bản và nội dung chính của công tác quản lý dự án nói chung. Ch−ơng 2: “Tình hình quản lý các dự
án đầu t− tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV” trình bày về các dự án đầu t− trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. Ch−ơng 3: “Một
số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu t− tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV” phân tích cụ thể tình hình thực hiện các dự án cũng nh− đ−a ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án.
Qua quá trình phân tích công tác quản lý dự án tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV, bài luận văn đã nêu lên một số giải pháp cụ thể bao gồm: (i) Đổi mới cơ cấu tổ chức, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; (ii) hoàn thiện công tác quản lý chung các dự án đầu t−; (iii) thu xếp vốn đầu t− và lập ngân sách dự án một cách hợp lý. Hy vọng bài luận văn sẽ mang lại cho ng−ời đọc một cái nhìn tổng quát về thực trạng quản lý dự án đầu t− tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.
Summary of the Thesis
Vinacomin Minerals Holding Corporation (Vimico) is a subsidiary company of Vietnam National Coal-Mineral Industries Group - the first Group which is approved by the Vietnamese Government on establishing economy group. Operating and developing progress of mineral industry has contributed in succesful for the Vimico in the recent years. At the present, Vinacomin Minerals Holding Corporation is an important partner for many big companies in the world and domestic. Investment projects of Vimico contributed a key part in increasing growth of Vietnam’s mineral industry. The Corporation’s activity scope and importance of a number of big projects which have been carrying out is the reason why the writer have chosen this subject: “Improving Investment Project Management of The Vinacomin Minerals Holding Corporation” as graduating theme.
The thesis is consist of three chapters. Chapter 1: “Theory basic of
investment project management” includes basic definitions and main contents
of project management. Chapter 2: “Status of invevestment project
management in The Vinacomin Minerals Holding Corporation” includes
investment projects in various of business fields in the Corporation. Chapter 3: “Improving project management solutions in the Corporation” is concerned with analysing in detail status of implementing projects as well as giving out solutions of perfecting project management.
Through analysing progress of project management in the Vinacomin Minerals Holding Corporation, the thesis mentioned some specific solutions, including: (i) reforming organization, training and development of manpower; (ii) perfecting investment projects management in general; (iii) financing and seting up budget for the project reasonable. Hoping that this thesis will bring the overview to the readers in reality status of investment projects management in the Corporation.
TàI LIệU THAM KHảO
1. TSKH Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án, Nhà xuất bản Đồng Nai, Đồng Nai.
2. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Các dự án đầu t− ở Việt Nam đến 2010, Nhà
xuất bản Thống kê, Hà Nội.
3. PGS, TS Đinh Trọng Thịnh (2006), Quản trị dự án đầu t− và quản trị tài chính doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài, Nhà xuất bản Tài chính,
Hà Nội.
4. TS Nguyễn Xuân Thuỷ, ThS Trần Việt Hoa, ThS Nguyễn Việt ánh (2005),
Quản trị dự án đầu t−, Lý thuyết và bài tập, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
5. TS Đặng Minh Trang (2004), Tính toán Dự án đầu t− (Kinh tế-Kỹ thuật),
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
6. TS Đặng Minh Trang (2004), Quản trị dự án đầu t−, h−ớng dẫn, Nhà xuất
bản Thống kê, Hà Nội.
7. Thanh Thuỳ, Lệ Huyền, Liên H−ơng, Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (2006), Tổ chức và điều hành dự án, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 8. Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam (2005), Báo cáo sơ l−ợc tình hình sản
xuất kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam sau 10 năm hình thành, phát triển và ph−ơng h−ớng phát triển trong những năm tới.
9. Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam (2006), Báo cáo về việc thực hiện chỉ
thị số 06/CT-BCN ngày 28/03/2006 của Bộ tr−ởng Bộ Công nghiệp về “Tăng c−ờng công tác quản lý đầu t− xây dựng”.
10. Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam (2005), Danh mục các dự án đầu t− chủ yếu giai đoạn 2006-2010 của Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam.
11. Văn phòng Chính phủ (2005), Quyết định số 345/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về việc thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Bộ giáo dục và đào tạo
TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI
---
LÊ Tuấn Ngọc