Kết luận ch−ơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lí dự án đầu tư tại tổng công ty khoáng sản TKV (Trang 75 - 79)

- Mô hình chìa khóa trao tay: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao

Phàn tích TìNH HìNH QUảN Lý CáC Dự áN ĐầU TƯ TạI tổng công ty KHOáNG SảN – tk

2.3 Kết luận ch−ơng

Qua tình hình thực trạng trên của công tác quản lý đầu t− xây dựng ở Tổng công ty Khoáng sản – TKV những năm qua, có thể đánh giá một số nét chính nh− sau:

Thời kỳ tr−ớc năm 2006, Tổng công ty ch−a thực hiện đ−ợc nhiều dự án đầu t−, các dự án phần lớn đều có quy mô nhỏ, tuy nhiên tỷ lệ thực hiện vẫn thấp, nguyên nhân là do thiếu vốn, thiếu nhân lực quản lý dẫn đến công tác chuẩn bị đầu t− kéo dài, vì vậy nhiều dự án đã để mất cơ hội đầu t−.

Từ năm 2006, công tác đầu t− của Tổng công ty đã có nhiều chuyển biến, một số dự án đầu t− lớn trên 1000 tỷ đồng, tạo ra một tiềm năng rất lớn thúc đẩy sản xuất phát triển. Đã đầu t− đào lò xây dựng cơ bản, áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới tại các mỏ hầm lò, đầu t− mới các thiết bị hiện đại, phục hồi thiết bị đã tạo đà cho việc triển khai công tác đầu t− từ năm 2007 cũng nh− các năm sau có nhiều thuận lợi. Tập trung đầu t− chiều sâu: đổi mới công nghệ trong các mỏ quặng nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao năng suất lao động, đổi mới thiết bị cho các mỏ lộ thiên, tập trung đầu t− các công trình phục vụ sản xuất, đời sống văn hoá, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, các dự án với n−ớc ngoài đã bắt đầu triển khai có hiệu quả. Công tác quản lý dự án đầu t− đã có nhiều cố gắng đ−a dần vào nền nếp trên tất cả các khâu quản lý trong điều kiện chế độ chính sách có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, Tổng công ty cần có những biện pháp khắc phục thiếu sót, tồn tại cụ thể đã nêu trên và các tồn tại chính nh− sau:

a) Đối với Tổng công ty

- Hầu hết các phòng chuyên môn chất l−ợng tổ chức thực hiện các công tác chuẩn bị đầu t−, chuẩn bị thực hiện dự án và theo dõi quá trình thực hiện đầu t− ch−a đảm bảo yêu cầu. Các phòng chuyên môn ch−a thực sự chuyển biến theo mô hình tổ chức mới trong công tác đầu t− và xây dựng.

- Chất l−ợng công tác thẩm định của các phòng kể cả hình thức đến nội dung, nhất là việc xác định quy mô đầu t−, tổng mức đầu t− dự án, tổng dự toán công trình, hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu còn sai sót.

- Thực tế hiện nay tiến độ công tác chuẩn bị đầu t− các dự án chậm ảnh h−ởng đến kế hoạch thực hiện các dự án và không đáp ứng yêu cầu sản xuất và thực hiện đầu t− xây dựng của các đơn vị.

- Quá trình tổ chức thực hiện một số dự án còn thiếu sót về tuân thủ đúng quy định của Quy chế quản lý đầu t− và Quy chế đấu thầu nhất là việc tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị còn nhiều thiếu sót từ khâu lập Hồ sơ mời thầu đến việc đánh giá Hồ sơ dự thầu và phê duyệt kết quả đấu thầu.

- Công tác thẩm định, phê duyệt quyết toán ch−a đảm bảo yêu cầu tiến độ và quy trình thẩm định.

Nguyên nhân chủ yếu của các tồn tại trên là do:

(i) Chất l−ợng cán bộ làm công tác quản lý dự án đầu t− của một số bộ phận còn thấp. Một số cán bộ đang làm quản lý kỹ thuật khi đ−ợc giao thẩm định hồ sơ dự án và các công việc liên quan khác đến quá trình chuẩn bị đầu t− ch−a quen và ch−a đủ thời gian để tìm hiểu các quy định về quản lý đầu t− xây dựng nên gặp khó khăn nhất định. Ngoài ra còn một yếu tố rất quan trọng là cơ cấu tổ chức bộ máy của các phòng ban chức năng ch−a phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý dự án;

(ii) Quan điểm lãnh đạo quản lý của Tổng công ty còn quá tập trung vào chỉ đạo công tác sản xuất kinh doanh mà ch−a tập trung vào công tác xây dựng cơ bản. Một số phòng chức năng công tác quản lý đầu t− và xây dựng ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức để tập trung nhân lực và thời gian h−ớng dẫn các đơn vị thực hiện quá trình chuẩn bị đầu t− và chuẩn bị thực hiện dự án theo quy định hiện hành;

(iii) Một trong những nguyên nhân khác của việc không hoàn thành kế hoạch xây dựng cơ bản cả về khối l−ợng và tiến độ là khó khăn về vốn. Đặc biệt là các năm tr−ớc 2005, Tổng công ty không bố trí đ−ợc đủ vốn cho các dự án. Đối với các năm sau 2005 thì vấn đề vốn không còn là vấn đề phức tạp, nh−ng việc phân bổ nguồn vốn và thu xếp vốn đúng tiến độ vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc đúng yêu cầu và tiến độ của dự án.

b) Công tác đầu t− của các đơn vị thành viên Tổng công ty (các công ty con, đơn vị trực thuộc Tổng công ty)

Các đơn vị đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý đầu t−. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại nh−:

- Công tác lập kế hoạch ch−a đ−ợc coi trọng, kế hoạch đầu t− ch−a thật sát với yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Có dự án đầu t− với mục đích nhằm duy trì sản xuất trong năm kế hoạch, nh−ng trên thực tế cho thấy, dự án không thực hiện đ−ợc nh−ng công ty vẫn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm đó. Điều này chứng tỏ dự án đầu t− đó ch−a thực sự là để đáp ứng nhu cầu của đơn vị. Ngoài ra, có nhiều hạng mục công trình đã đ−ợc giao kế hoạch, nh−ng không thực hiện nh−ng lại thực hiện các hạng mục không nằm trong kế hoạch đẫn đến công tác thanh toán cho khối l−ợng hoàn thành không thực hiện đ−ợc, những thiếu sót này chủ yếu thuộc các dự án xây lắp mỏ.

- Trong quá trình thực hiện, kế hoạch đầu t− của dự án hay bị thay đổi hoặc đề nghị điều chỉnh do khi lập kế hoạch không xác định đúng giá trị tổng mức đầu t−, đến khi thực hiện bị v−ợt tổng mức đã phê duyệt. Điều này khiến cho việc thực hiện bị chậm trễ do các thủ tục về trình duyệt phải làm lại từ đầu.

- Trình độ một số cán bộ làm công tác đầu t− còn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công việc. Một số đơn vị làm ch−a tốt công tác quản lý đầu t− dẫn

đến các dự án trình duyệt phải làm nhiều lần, công tác đấu thầu còn nhiều thiếu sót trong quá trình tổ chức thực hiện dẫn đến quá trình thực hiện các dự án đầu t− còn chậm tiến độ so với yêu cầu đặt ra. Do vậy cần phải có những biện pháp mạnh mẽ chuyển đổi toàn diện về chất l−ợng cán bộ, t− duy mới và nhận thức đúng đắn trong quá trình tổ chức thực hiện đầu t− các dự án. Trong thời gian tới khi thực hiện quản lý theo mô hình tổ chức mới của Tổng công ty, trách nhiệm và quyền hạn của các công ty con sẽ cao hơn.

- Một số dự án, trong quá trình thực hiện đầu t− đã sử dụng sai nguồn vốn đã đ−ợc quyết định đầu t−, song không đ−ợc điều chỉnh dẫn đến quá trình quyết toán vốn đầu t− các dự án hoàn thành không thể thực hiện đ−ợc. Công tác thanh quyết toán các công trình còn chậm, nhiều công trình đã hoàn thành song thủ tục nghiệm thu thanh quyết toán còn chậm, một số dự án không quyết toán đ−ợc do ch−a đ−ợc phê duyệt tổng dự toán, quy mô đầu t− một số hạng mục công trình thay đổi so với dự án đ−ợc duyệt, nguồn vốn thực hiện không đúng với quyết định đầu t−…

- Công tác kiểm tra, giám sát đầu t− ch−a thực hiện tốt nên đã xảy ra một số sai phạm trong quản lý đầu t−, chỉ đến khi có khiếu kiện thì mới thanh tra phát hiện ra.

Tóm lại, trong ch−ơng 2, tác giả đã giới thiệu về Tổng công ty Khoáng sản - TKV, định h−ớng phát triển mà đặc biệt là công tác đầu t− và quản lý dự án đầu t−. Tác giả cũng đã phân tích thực trạng và đánh giá về hoạt động quản lý dự án đầu t− tại Tổng công ty Khoáng sản - TKV.

Các phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu t− tại Tổng công ty Khoáng sản - TKV là cơ sở để đề ra các giải pháp để khắc phục các hạn chế, tồn tại nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án đầu t− tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV, các giải pháp này sẽ đ−ợc trình bày trong ch−ơng 3.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lí dự án đầu tư tại tổng công ty khoáng sản TKV (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)