- Mô hình chìa khóa trao tay: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao
Phàn tích TìNH HìNH QUảN Lý CáC Dự áN ĐầU TƯ TạI tổng công ty KHOáNG SảN – tk
2.2.3.1 Công tác giám sát đầu t−, lập, duyệt, theo dõi và báo cáo kế hoạch đầu t−
Thời gian thực hiện đầu t−
- Kế hoạch 2 năm 4 năm 1,5 năm
- Thực hiện 3 năm 6 năm (*) 2,5 năm (*)
- Chậm tiến độ 1 năm 2 năm (*) 1 năm (*)
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo của Tổng công ty)
Ghi chú: (*) là các số liệu dự kiến, căn cứ vào tình hình triển khai trên thực tế của dự án
2.2.3.1 Công tác giám sát đầu t−, lập, duyệt, theo dõi và báo cáo kế hoạch đầu t− đầu t−
Công tác giám sát đầu t− ch−a đi vào thực chất và không phát huy đ−ợc tầm quan trọng của nó. Nguyên nhân công tác này ch−a làm tốt là do cán bộ quá thiếu, phải thực hiện nhiều việc khác nhau. Thực tế, trong Tổng công ty, công tác tự kiểm tra, đánh giá, giám sát đầu t− ch−a đ−ợc thực hiện đúng mức. Từ tháng 7/2006 Tập đoàn TKV đã tổ chức các tổ kiểm tra công tác giám sát, đánh giá đầu t−.
Trong những năm vừa qua, đặc biệt là tr−ớc năm 2005 công tác điều độ đầu t− hàng tháng không đ−ợc thực hiện do có sự thay đổi về chức năng nhiệm vụ quản lý đầu t− trong nội bộ Tổng công ty, vì vậy việc đôn đốc thực hiện kế hoạch đầu t− trong Tổng công ty ch−a đáp ứng yêu cầu, không kiểm soát đ−ợc mọi mặt, ch−a có những biện pháp sát thực hiệu quả thúc đẩy việc thực hiện các công việc thuộc quản lý đầu t−. Việc theo dõi báo cáo thực hiện kế hoạch ch−a thật sát, còn thiếu chính xác về khối l−ợng và giá trị thực hiện, rất khó khăn cho việc tổng hợp chung của Tổng công ty. Hiện nay mới chỉ riêng các dự án quan trọng mới đ−ợc thực hiện điều độ.
Công tác kế hoạch đầu t− từ khâu xem xét, tổng hợp và trình duyệt đã có nhiều cố gắng song chất l−ợng kế hoạch ch−a cao, ch−a đạt yêu cầu và ch−a thật đúng các quy định hiện hành. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là ch−a đáp ứng đủ thủ tục đầu t− (công tác chuẩn bị đầu t− bị chậm nhiều so với yêu cầu của kế hoạch đầu t−). Do một số lớn các mỏ ch−a có kế hoạch tổng thể nên công tác lập kế hoạch đầu t− còn bị động, thiếu chuẩn xác, điều chỉnh nhiều lần, chạy theo yêu cầu sản xuất. Đây là tồn tại lớn cần khắc phục để đ−a công tác lập kế hoạch đầu t− vào nền nếp. Mặc dù vẫn còn những khó khăn nêu trên nh−ng năm 2005 Tổng công ty đã kiên quyết không đ−a các các công trình ch−a có dự án vào kế hoạch chính thức, không đ−a vào thực hiện đầu t− những công trình ch−a có thiết kế khả thi đ−ợc duyệt. Tổng công ty đã từng b−ớc quản lý theo nội dung của từng dự án đ−ợc duyệt nhằm tăng tính hiện thực, sát với yêu cầu và hợp lý hơn việc huy động vốn đầu t−.
Do vẫn bị động trong khâu lập kế hoạch đầu t− nên thời gian tổng hợp kế hoạch chung toàn Tổng công ty và kế hoạch của các đơn vị bị kéo dài, vì thế mà việc trình duyệt kế hoạch đầu t− để Hội đồng quản trị xem xét phê duyệt hoặc thông qua vẫn bị chậm so với yêu cầu. Đây cũng là vấn đề làm cho việc triển khai thực hiện đầu t− dự án bị động nhiều khi thiếu tính chính xác.
Từ Tổng công ty đến các công ty con đã có ch−ơng trình để theo dõi công tác xây lắp, song ch−a làm đ−ợc th−ờng xuyên, chất l−ợng điều độ và kiểm tra điều hành thực hiện vẫn còn ch−a đ−ợc kiểm soát chặt chẽ, ch−a điều hành đ−ợc kịp thời. Nhiều dự án bị kéo dài thời gian mà nguyên nhân không phải thiếu vốn mà hoàn toàn bị phụ thuộc quá nhiều vào các thủ tục cũng nh− tổ chức thực hiện. Những tồn tại cơ bản nêu trên đã đ−ợc khắc phục một phần trong những tháng đầu năm 2007 nh−ng vẫn phải tiếp tục khắc phục hơn nữa.
Với mô hình quản lý đầu t− mới theo từng khối chuyên môn của Tập đoàn và của Tổng công ty, cần thiết phải đổi mới ph−ơng thức quản lý của
Tổng công ty trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động mới của Tổng công ty đã đ−ợc phê duyệt.