Kiểm tra tự động đờng kính lỗ

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 132 - 133)

Trong thực tế sản xuất ngời ta thờng dùng các máy kiểm tra tự động và bán tự động để kiểm tra đờng kính lỗ (hình 4-7).

Hình 4-7a là sơ đồ kiểm tra đờng kính lỗ 1 bằng ca-líp giới hạn 2, còn hình 4-7b là sơ đồ kiểm tra đờng kính lỗ bằng ca-líp hình côn 3. Kiểm tra đờng kính lỗ cũng có thể đợc thực hiện bằng hệ thống tay đòn 4 dạng “chiếc kéo” (hình 4-7c). Cả ba sơ đồ này đều thuộc phơng pháp tiếp xúc trực tiếp. Sơ đồ kiểm tra đ- ờng kính lỗ bằng ca-líp khí nén 5 (hình 4-7d) là phơng pháp không tiếp xúc trực tiếp.

Hình 4-. Các sơ đồ kiểm tra tự động đờng kính lỗ

1. Đờng kính lỗ; 2. Ca-líp giới hạn; 3. Ca-líp hình côn; 4. Tay đòn dạng kéo; 5. Ca-líp khí nén; 6. Quả cầu; 8, 10. Chốt di động; 9. Mặt phẳng; 11, 12. Công tắc;

13. Tay đòn; 14. Chi tiết kiểm tra.

Để kiểm tra các đờng kính lỗ nhỏ ngời ta sử dụng cơ cấu tay đòn lắc l (hình 4-7e). ở thời điểm ban đầu quả cầu 6 chạm vào đờng sinh của lỗ 14 ở bên

phải. Các chốt di động 8, 10 đợc gá theo mặt phẳng 9. Khi phần dới cả tay đòn 13 quay quanh trục 7 sang bên trái thì quả cầu 6 chạm vào đờng sinh của lỗ ở bên trái. Nếu đờng kính lỗ nằm trong giới hạn cho phép thì công tắc 11 sẽ đóng, còn công tắc 12 sẽ mở. Nếu đờng kính lỗ quá lớn (phế phẩm) thì cả hai công tắc 11 và 12 sẽ đóng, còn nếu đờng kính quá nhỏ (phế phẩm) thì cả hai công tắc 11 và 12 sẽ mở. Các chốt 8 và 10 trở về vị trí ban đầu nhờ phần dới của tay đòn 13 quay khi không có chi tiết cần kiểm tra 14.

Hình 4-. Các sơ đồ kiểm tra tự động sai số hình dáng và sai số vị trí tơng quan 1, 4, 6, 10, 13. Chi tiết cần kiểm tra; 2, 5, 14, 15, 16. Các đat-tric; 3. Khối V; 7.

Đầu đo; 8. Tay đòn; 9. Công tắc; 11. Thanh đứng; 12. Thanh ngang. l. Khoảng cách tâm hai lỗ.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 132 - 133)