Thiết bị đọc mã vạch

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 66 - 67)

Các bộ đọc mã vạch thờng đợc coi là một cảm biến, nhng chính xác hơn chúng là thiết bị phân tích, xử lý (analyzer). Chúng gồm một bộ quét quang điện hoặc laze kết nối với bộ thời gian và bộ đếm. Thứ tự các vạch mã có chiều rộng khác nhau đợc quét và tính toán nhờ thiết bị này. Mỗi một đối tợng tơng ứng với tổ hợp vạch hoặc chữ cái.

Quá trình quét đợc tiến hành theo hớng vuông góc với vạch. Sau đó các tín hiệu do cảm biến phát ra đợc so sánh với nhau để xác định chiều rộng từng vạch. Kết hợp các tín hiệu đợc phân tích để giải mã rồi đa ra tín hiệu dạng chữ cái và chữ số mà hệ thống tự động tiếp nhận đợc.

Thiết bị quét các vạch mã, xuất ra tín hiệu dạng số để hệ thống điều khiển có thể xử lý đợc thể hiện trên hình 2-18.

Hình 2-. Sơ đồ nguyên lý thiết bị quýet mã vạch.

1. Nguồn laze; 2. Thấu kính; 3. Gơng bán xạ; 4. Gơng quay; 5. Bộ tách sóng quang (photodetector); 6. Biến đổi tín hiệu; 7. Giải mã; 8. Máy tính;

9. Bàn phím; 10. Các mã vạch; 11. Hiển thị.

Quá trình quét mã vạch thờng đợc tiến hành nhờ nguồn laze có vùng làm việc lớn theo chiều sâu vùng độ nét. Do vậy không cần định vị chính xác bảng mã vạch trên khoảng cách xác định kể từ thiết bị quét.

Các tia quét đi theo đờng zic zắc cho phép thiết bị tìm thấy các vạch mã mà không cần định hớng chính xác. Con ngời có thể tiếp nhận các mã khác với mã vạch, nhng lại là vấn đề lớn cho các hệ thống tự động khi làm việc với mã chữ cái-chữ số.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 66 - 67)