Đat-tric tiếp xúc điện

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 122 - 124)

Các đat-tric tiếp xúc điện đợc chia ra: loại giới hạn (đợc dùng để kiểm tra kích thớc giới hạn của chi tiết) và loại biên độ (đợc dùng để kiểm tra độ ôvan, độ đảo hớng kính và các sai số hình dáng khác). Nguyên lý làm việc của đat-tric tiếp xúc điện là chuyển đổi lợng dịch chuyển thẳng thành tín hiệu điện bằng cách đóng mở các công tắc điện.

Theo chức năng thì các đat-tric điện có số lợng các cặp công tắc khác nhau. Đó là các đat-tric có một cặp công tắc, hai cặp công tắc và nhiều cặp công tắc. Các đat-tric tiếp xúc điện còn đợc dùng để phân loại các chi tiết thành phẩm theo nhóm kích thớc. Loại đat-tric một cặp công tắc có thể phân loại chi tiết theo hai nhóm (với kích thớc lớn hơn và nhỏ hơn kích thớc danh nghĩa). Loại đat-tric hai cặp công tắc có thể phân loại chi tiết theo 3 nhóm (nhóm thành phẩm, nhóm phế phẩm có thể sửa đợc, nhóm phế phẩm không thể sửa đợc). Loại đat-tric nhiều cặp công tắc có thể phân loại chi tiết theo nhiều nhóm khác nhau. Hình 4-1 là một đat-tric tiếp xúc điện hai cặp công tắc.

Thanh đo 8 với đầu tiếp xúc 1 dịch chuyển trong các bạc của thân 4. Thanh 8 đợc chống xoay nhờ thanh kẹp 3. Lợng dịch chuyển của thanh 8 khi điều chỉnh đat-tric đợc thực hiện nhờ đai ốc điều chỉnh 2. Lực cần thiết để kiểm tra đ- ợc tạo ra nhờ lò xo 6. Miếng chất dẻo 11 với tay đòn 9 và hai vòng điều chỉnh 12, 13 tạo thành một khối độc lập. Tay đòn 9 (có hai công tắc di động K1 và K2) đợc treo trên lò xo dạng chạc chữ thập lò xo. Các công tắc di động K1 và K2 đợc bố trí đối diện với các công tắc cố định K3 và K4. Các vòng điều chỉnh 12 và 13 với thang chia 0,002 mm đợc dùng để hiệu chỉnh đat-tric. Tay đòn 9 và thanh đo 8 đ-

ợc tiếp xúc với nhau bằng chạc 7 (bằng hợp kim cứng) tựa trên chốt 5 (chốt 5 tạo thành gờ vai nhỏ của tay đòn 9). Lợng dịch chuyển của thanh đo 8 gây ra một sai lệch góc của tay đòn và đóng hoặc mở các công tắc (các công tắc nối với nguồn điện) và để truyền tín hiệu cho các cơ cấu chấp hành của máy, của thiết bị kiểm tra tự động hoặc cho bảng ánh sáng của đồ gá kiểm tra.

Hình 4-. Đat-tric tiếp xúc điện

1. Đầu tiếp xúc; 2. Đai ốc điều chỉnh; 3. Thanh kẹp; 4. Thân đat-tric; 5. Chốt; 6. Lò xo; 7. Chạc; 8. Thanh đo; 9. Tay đòn; 10. Đồng hồ so; 11. Miếng chất dẻo; 12,

13. Vòng điều chỉnh. K1, K2, K3, K4. Công tắc cố định; L. Công tắc di động.

Để quan sát kích thớc của chi tiết ngời ta dùng đồng hồ so 10. Đồng hồ so 10 tiếp xúc với mặt trên cơ thanh đo 8 bằng đầu đo của nó. Sai số xử lý của các đat-tric tiếp xúc điện nằm trong khoảng (±0,5 - ±1) àm. Các đat-tric này thờng đ- ợc sử dụng trong các đồ gá kiểm tra nhiều vị trí, trong các máy tự động kiểm tra

Nhợc điểm của các đat-tric tiếp xúc điện là: điểm tiếp xúc có thể bị cháy, điểm tiếp xúc cần luôn luôn đợc lau sạch, thiết bị rất nhạy cảm với hơi ẩm.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w