Các nhiệm vụ cơ bản của TĐH

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 25 - 27)

Để tăng năng suất lao động, chúng ta cần phải giải quyết 6 vấn đề TĐH ứng với 6 dạng tổn thất đã nêu ở trên.

Giảm tổn thất loại 1, ∆QI: TĐH hành trình chạy không, làm trùng hành trình chạy không với các hành trình công tác, sử dụng cơ cấu chạy không nhanh.

Giảm tổn thất loại 2, ∆QII: TĐH thay đổi và điều chỉnh dụng cụ cắt, sử dụng dụng cụ cắt có tuổi bền cao, điều chỉnh dụng cụ ngoài máy, nâng cao chất l- ợng mài dụng cụ cắt, gia công với chế độ cắt hợp lý.

Giảm tổn thất loại 3, ∆QIII: Nâng cao độ tin cậy của các cơ cấu máy, tháo lắp nhanh các cơ cấu máy, thay các cơ cấu máy h hỏng bằng các cơ cấu có sẵn hoặc đã sửa chữa sẵn để giảm thời gian chờ đợi.

Giảm tổn thất loại 4, ∆QIV: TĐH việc quản lý sản xuất, tổ chức sản xuất năng động, cung cấp phôi kịp thời cho máy, TĐH việc cấp phôi và vận chuyển phôi cho máy.

Giảm tổn thất loại 5, ∆QV: TĐH việc kiểm tra để ngăn ngừa phế phẩm trong quá trình sản xuất.

Giảm tổn thất loại 6, ∆QVI: TĐH việc điều chỉnh máy và trang bị công nghệ để gia công các chi tiết khác, giảm thời gian chuẩn bị và kết thúc việc gia công mỗi loại sản phẩm.

Trớc khi hình thành máy tự động và các hệ thống tự động phức hợp, tiên tiến, phải nghiên cứu kỹ lỡng tất cả những bộ phận cấu thành hệ thống. Thí dụ, tr- ớc khi thiết kế một xởng tự động để sản xuất ổ bi phải chế tạo ra các máy tự động, các hệ thống vận chuyển, điều khiển, kiểm tra, điều chỉnh máy...

Có một số yếu tố kích thích nhu cầu áp dụng TĐH. Các yếu tố này đồng thời cũng là thách thức và là nhiệm vụ của TĐH. Dới đây là một số yếu tố cơ bản:

Giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động. Trong mọi thời đại, các quá trình sản xuất luôn đợc điều khiển theo các quy luật kinh tế. Có thể nói giá thành là một trong những yếu tố quan trọng xác định nhu cầu phát triển của TĐH. Không một sản phẩm nào có thể cạnh tranh đợc nếu giá thành của nó cao hơn các sản phẩm cùng loại, có tính năng tơng đơng của các hãng khác. Trong bối cảnh nền kinh tế luôn phải đối phó với các hiện tợng nh lạm phát, chi phí cho vật t, lao động, quảng cáo và bán hàng ngày càng tăng, buộc công nghiệp chế tạo phải tìm kiếm các phơng pháp sản xuất tốt nhất để giảm giá thành sản phẩm. Mặt khác nhu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng mức độ phức tạp của quá trình gia công. Khối lợng các công việc đơn giản cho phép trả lơng thấp sẽ giảm nhiều. Chi phí cho đào tạo công nhân và đội ngũ phục vụ, giá thành thiết bị cũng tăng theo. Đây là động lực mạnh kích thích sự phát triển của TĐH.

Cải thiện điều kiện sản xuất. Các quá trình sản xuất sử dụng quá nhiều lao động sống rất dễ mất ổn định về giờ giấc, về chất lợng gia công và năng suất lao động, gây khó khăn cho việc điều hành và quản lý sản xuất. Các quá trình sản xuất TĐH cho phép loại bỏ các nhợc điểm trên. Đồng thời, TĐH đã thay đổi hẳn tính chất lao động, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, nhất là trong các khâu độc hại, nặng nhọc, có tính lặp đi lặp lại và nhàm chán, khắc phục dần sự khác nhau giữa lao động trí óc và lao động chân tay.

Đáp ứng cờng độ cao của sản xuất hiện đại. Với các loại sản phẩm có số lợng rất lớn (hàng tỷ cái trong một năm) nh đinh, bóng đèn điện, khoá kéo... thì không thể sử dụng các quá trình sản xuất thủ công để đáp ứng sản lợng yêu cầu với giá thành nhỏ nhất.

Thực hiện chuyên môn hoá và hoán đổi sản xuất. Chỉ có một số ít sản phẩm phức tạp là đợc chế tạo hoàn toàn bởi một nhà sản xuất. Thông thờng một hãng sẽ sử dụng nhiều nhà thầu để cung cấp các bộ phận riêng lẻ cho mình, sau đó tiến hành liên kết, lắp ráp thành sản phẩm tổng thể. Các sản phẩm phức tạp nh

ôtô, máy bay... nếu chế tạo theo phơng thức trên sẽ có rất nhiều u điểm. Các nhà thầu sẽ chuyên sâu hơn với sản phẩm của mình. Việc nghiên cứu, cải tiến chỉ phải thực hiện trong một vùng chuyên môn hẹp, vì thế sẽ có chất lợng cao hơn, tiến độ nhanh hơn. Sản xuất của các nhà thầu có điều kiện chuyển thành sản xuất hàng khối. Do một nhà thầu tham gia vào quá trình sản xuất một sản phẩm phức tạp nào đó có thể đóng vai trò nh một nhà cung cấp cho nhiều hãng khác nhau, nên khả năng tiêu chuẩn hoá sản phẩm là rất cao. Điều này cho phép áp dụng nguyên tắc hoán đổi - một trong các điều kiện cơ bản dẫn tới sự hình thành sạng sản xuất hàng khối khi chế tạo các sản phẩm phức tạp, số lợng ít. Tuy nhiên, cũng không nên quá đề cao tầm quan trọng của tiêu chuẩn hoá. Không có tiêu chuẩn hoá trong sản xuất chỉ có thể gây cản trở cho việc hoán chuyển ở một mức độ nhất định, làm tăng tiêu tốn thời gian cho các quá trình sản xuất các sản phẩm phức tạp chứ không thể làm cho các quá trình này không thể thực hiện đợc. Có thể nói TĐH giữ một vai trò quan trọng trong việc thực hiện tiêu chuẩn hoá bởi chỉ có nền sản xuất TĐH mới cho phép chế tạo các sản phẩm có kích cỡ và đặc tính không hoặc ít thay đổi với số lợng lớn một cách hiệu quả nhất.

Nâng cao khả năng cạnh tranh và đáp ứng điều kiện sản xuất-kinh doanh, cũng nh nhu cầu về sản phẩm sẽ quyết định mức độ áp dụng TĐH cần thiết trong quá trình sản xuất. Đối với các sản phẩm phức tạp nh là tàu biển, giàn khoan dầu và các sản phẩm có kích cỡ, trọng lợng rất lớn khác, số lợng sẽ rất ít. Thời gian chế tạo kéo dài từ vào tháng đến vài năm. Khối lợng lao động rất lớn. Việc chế tạo chúng trên các dây chuyền tự động, năng suất cao mới có thể làm cho giá thành sản phẩm thấp, hiệu quả kinh tế đạt đợc cao. Sử dụng các quá trình sản xuất TĐH trình độ cao trong những trờng hợp này là rất cần thiết. Chính yếu tố này là một tác nhân tốt kích thích quá trình cạnh tranh trong cơ chế kinh tế thị trờng. Cạnh tranh sẽ loại bỏ các nhà sản xuất chế tạo ra các sản phẩm có chất lợng thấp, giá thành cao. Cạnh tranh bắt buộc các nhà sản xuất phải cải tiến công nghệ, áp dụng TĐH các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tốt hơn với giá rẻ hơn. Có nhiều ví dụ về các nhà sản xuất không có khả năng hoặc không muốn cải tiến công nghệ và áp dụng tự động hoá sản xuất nên dẫn tới thất bại trong thơng trờng.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 25 - 27)