(8 chữ cái)đây là bộ phận giúp cho phơi thực hiện trao đổi chất với cơ thể mẹ “ nhau thai”

Một phần của tài liệu Giao an sinh 7 tron bo (Trang 66 - 80)

- Cách bắt mồi của chim cú.

8. (8 chữ cái)đây là bộ phận giúp cho phơi thực hiện trao đổi chất với cơ thể mẹ “ nhau thai”

mẹ . “ nhau thai”

• Ơ chữ hàng dọc : “ Thai sinh”

V.Dặn dị: học bài trả lời các câu hỏi trong SGk

Đọc mục em cĩ biết và soạn bài mới “ Cấu tạo trong của thỏ” • Hướng dẫn soạn:

1. Trình bày cấu tạo của bộ xương và hệ cơ của thỏ?

2. Nêu cấu tạo cơ quan dinh dưỡng của thỏ ? so với bị sát cĩ những đặc điểm nào tiến hố ?

3. Nêu cấu tạo của bộ não của thỏ ? so với bị sát cĩ những đặc điểm cĩ những đặc điểm nào tiến hố hơn?

NS: 1-3-2008 Tiết 49: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ(T1)

ND:3-3-2008 Tuần 28 A.Mục tiêu:

- HS nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ.

- HS nêu được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng. - HS chứng minh bộ não thỏ tiến hố hơn não của các lớp động vật khác . 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát hình tìm kiếm kiến thức . - Kĩ năng thu thập thơng timn và tìm kiếm kiến thức . 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật . B. Đ D D H :

GV chuẩn bị : tranh bộ xương, các cơ quan dinh dưỡng , tranh bộ não thỏ Mơ hình bộ xương thỏ,thằn lằn bĩng, bộ não thỏ, cá ,bị sát . C.Hoạt động Dạy – Học:

I. Ổn định lớp : HD- V- TP II. Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào? III. Giảng bài mới :

Hoạt động 1:

Bộ xương và Hệ cơ

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo của bộ xương và hệ cơ của thỏ đặc trưng cho lớp thú và phù hợp với việc vận động .

Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:

GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương thỏ và bị sát tìm điểm khác nhau về +Các phần của bộ xương +Xương lồng ngực +Vị trí của chi so với cơ thể

GV. Tại sao cĩ sự khác nhau đĩ?

GV .hệ cơ của thỏ cĩ đặc điểm nào liên quan đến sự vận động ?

GV .Hệ cơ của thỏ tiến hố hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào?

HS quan sát tranh

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét

HS trả lời HS trả lời

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét

-Bộ xương gồm nhiều xươngkhớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động thể, chi nằm dưới cơ thể , nâng cơ thể lên khỏi mặt đất.

_ Hệ cơ:

+Cơ vận động cột sống phát triển.

+ Cơ hồnh tham gia vào hoạt động hơ hấp. Hoạt động 2:

Các cơ quan dinh dưỡng

Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:

GV yêu cầu HS đọc thơng tin

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm

GV yêu cầu HS hồn thành bài tập

HS đọc thơng tin

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện lên bảng hồn thành bài tập

Nhĩm khác nhận xét

Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng

Tuần hồn Lồng ngực Tim 4 ngăn, mạch máu

Máu vận chuyển theo 2 vịng tuần hồn. Máu nuơi cơ thể là máu đỏ tươi.

Hơ hấp Trong khoang ngực

Khí quản, phế quản và phổi( mao mạch)

Dẫn khí và trao đổi khí Tiêu hố Khoang bụng Miệng-> thực quản->

dạ dày-> ruột, manh tràng

Tuyến gan, tụy

Tiêu hố thức ăn( đặc biệt là xenlulơ)

Bài tiết Trong khoang bụng sát sống lưng

- 2 thận, ống dẫn tiểu, bĩng đái , đường tiểu

Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngồi cơ thể

Hoạt động 3:

Thần kinh và giác quan

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm tiến hố của hệ thần kinhvà giác quan của thú so với các lớp động vật cĩ xương sống khác.

Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:

GV yêu cầu HS quan sát mơ hình não thỏ

GV bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn hẵn não cá và bị sát ?

GV .Các bộ phận phát triển đĩ cĩ ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ?

GV trình bày đặc điểm của các giác quan?

HS quan sát mơ hình HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét HS trả lời

HS trả lời

Bộ não thỏ phát triển hơn hẵn các lớp động vật khác: + Đại não phát triển che lấp các phần khác . +Tiểu não lớn cĩ nhiều nếp gấp-> Liên quan đến cử động phức tạp

Hoạt động 4: Hệ sinh dục

Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nơi dung:

GV nêu cấu tạo cơ quan sinh dục của thỏ đực và thỏ cái ?

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét

Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng, sừng tử cung.

Con đực:tinh hồn,ống dẫn tinh,cơ quan giao phối

IV. Củng cố:

1. Bộ não thỏ tiến hố hơn thằn lằn ở những điểm nào?

2. Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hồn thiện so với các lớp động vật cĩ xương sớng đã học?

V. Dặn dị: học bài , trả lời các câu hỏi trong SGKvà soạn bài mới “Bộ thú huyệt và thú cĩ túi”.

• Hướng dẫn HS soạn bài:

1. Sự đa dạng của lớp thú thể hiện như thế nào?

2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của thú huyệt và thú cĩ túi?

NS: 4-3-2008 Tiết 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

ND: 7-3-2008 BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI, BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI Tuần 25

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số lồi,số bộ, tập tính của chúng.

- Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với sự điều kiện sống khác nhau.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh . - Kĩ năng hoạt động nhĩm. 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ mơn. B. Đ D D H :

GV chuẩn bị tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt, thú cĩ túi, cá heo, cá voi, dơi Phiếu học tập.

C.Hoạt động Dạy- Học:

I. Ổn định lớp : HD- V- TP II. Kiểm tra bài cũ:

1. Trình bày cấu tạo cơ quan dinh dưỡng của thỏ, so với bị sát cĩ đặc điểm gì tiến hố hơn?

2. Nêu cấu tạo bộ não của thỏ? so với động vật cĩ xương sống khác cĩ những đặc điểm gì tiến hố hơn?

III. Giảng bài mới :

Hoạt động 1: Sự đa dạng của lớp thú

Mục tiêu: thấy được sự đa dạng của lớp thú , đặc điểm cơ bản để phân chia lớp thú.

Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nơị dung:

GV .Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở những đặc điểm nào?

GV .Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào?

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét HS trả lời

Lớp thú cĩ khoảng

4600lồi,26bộ. Việt Namcĩ khoảng 275 lồi.

Lớp thú phân bố khắp mọi nơi.

Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản,bộ răng, chi…

Hoạt động 2: Bộ thú huyệt và thú cĩ túi

Mục tiêu:Thấy được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú huyệt và bộ cĩ túi. Đặc điểm sinh sản của 2 bộ.

Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:

GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 48.1 SGK

GV phát phiếu học tập cho các nhĩm

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm rồi điền vào phiếu

HS độc lập quan sát hình HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện ghi vào phiếu học tập Nhĩm khác nhận xét Lồi Nơi sống Cấu tạo chi Sự di chuyển Sinh sản Con sơ sinh Bộ phận tiết sữa Cách cho con bú Thú mỏ vịt Nước ngọt ởcạn Chi cĩ màng bơi Đi trên cạn và bơi trong Đẻ trứng Bình thường Khơng cĩ vú chỉ cĩ tuyến Hấp thụ sữa trên lơng thú me,ï uống

nước sữa sữa hồn tan trong nước Kanguru Đồng cỏ Chi sau lớn khoẻ Nhảy Đẻ con Rất nhỏ Cĩ vú Ngoặm lấy vú ,bú thụ động Hoạt động 3: Bộ dơi và bộ cá voi

Mục tiêu : Hiểu được tập tính của dơi và cá voi liên quan đến cấu tạo miệng

Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:

GV yêu cầu HS quan sát hình 49.1 và 49.2

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm và hồn thành phiếu học tập

HS độc lập quan sát tranh HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện lên bảng viết Nhĩm khác nhận xét Tên động vật Chi trước Chi sau Đuơi Cách di chuyển Thức ăn Đặc điểm răng, cách ăn Dơi Cánh da Nhỏ yếu Đuơi ngắn Bay khơng cĩ đường bay rõ rệt Sâu bọ Răng nhọn sắc, răng phá vở vỏ cứng của ssâu bọ Cá voi xanh Vây bơi Tiêu biến Vây đuơi Bơi uốn mình theo chiều dọc Tơm cá, động vật nhỏ Khơng cĩ răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng. IV. Củng cố :

1. Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịtvà kanguru thích nghi với đời sống của chúng?

2.Trình bày đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống dưới nước? 3. Trình bày đặc điểm của đơi thích nghi với đời sống bay?

V. Dặn dị:Học bài trả lời theo các câu hỏi trong SGKvà soạn bài mới “ Bộ ăn

sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt”

• Hướng dẫn soạn bài:

1. Nêu đặc điểm của bộ ăn sâu bọ? 2. Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ ăn thịt? 3. Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ gặm nhấm?

NS:8-3-2008 Tiết 51 BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM ,BỘ ĂN THỊT ND: 10-3-2008

Tuần 26 A. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn thịt, bộ ăn sâu bọ và bộ gặm nhấm

- HS phân biệt từng bộ thú thơng qua nhuqững đặc điểm cấu tạo đặc trưng. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tìm kiến thức .

- Kĩ năng thu thập thơng tinvà kĩ năng hoạt động nhĩm. 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vậtđể bảo vệ lồi cĩ lợi. B. Đ D D H :

GV chuẩn bị trẳnhng chuột chù, chân, sĩc chuột đồng, răng mèo ,chân mèo… Tranh atlas động vật.

C. Hoạt động Dạy- Học:

I. Ổn định lớp : HD –V- TP II. Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ doei thích nghi với đời sống bay và bộ cá voi thích nghi với đời sống bơi.

2. Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ thú mỏ vịt ? vì sao thú mỏ vịt được xếp là thú bậc thấp ? nêu đặc điểm đặc trưng của thú cĩ túi?

III. Giảng bài mới :

Hoạt động 1:

Bộ ăn sâu bọ

Mục tiêu:Thấy được đặc điểm đời sống và tập tính của bộ ăn sâu bọ

Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:

GV yêu cầu HS đọc thơng tin cùng kết hợp với tranh GV trình bày đặc điểm đặc trưng của bộ bộ ăn sâu bọ?

HS đọc thơng tin và quan sát tranh

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét

Mõm kéo dài thành vịi. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bo, răng nhỏnăng hàm cũng cĩ 3,4 mấu nhọn, khứu giác phát triển, lơng xúc giác dài.ïĐại diện : chuột chù,chuột chũi…

Hoạt động 2:

Bộ gặm nhấm

Mục tiêu: HS thấy được bộ gặm nhấm là động vật cĩ hại.Vì sao chúng sẵn sàng gặm bất cứ vật gì?

Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:

Gv yêu cầu HS đọc thơng tin và kết hợp với quan sát tranh

GV trình bày đặc điểm của bộ gặm nhấm ?

GV răng của bộ gặm nhấm cĩ đặc điểm gì mà chúng sẵn sàng gặm bất cứ vật gì?

HS đọc thơng tinkết hợp với quan sát tranh

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét Đơi răng cửa luơn mọc dài ra => nên chúng sẵn sàn gặm bất cứ mopị vật=> nên chúng là động vật cĩ hại Bội thú cĩ số lượng lớnnhất, cĩ bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm , răng cửa lớn, sắc mọc dài suốt đời, thiếu răng nanh.Đại diện: chuột đồng, sĩc, nhím…

Hoạt động 3: Bộ ăn thịt

Mục tiêu: HS thấy được đặc điểm đặc trưng của thú ăn thịt, nhất là bộ răngvà tập tính săn mồi.

Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:

GV yêu cầu HS đọc thơng tin kết hợp với quan sát tranh

GV. trình bày đặc điểm đặc trưng của bộ ăn thịt?

GV cách săn mơì của báo và sĩi cĩ đặc điểm gì khác?

HS đọc thơng tinvà kết hợp với quan sát tranh

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét

Bộ thú thích nghi với chế độ ăn thịt :

-Răng cửa ngắn, sắc để rĩc xương.

-Răng nanh dài lớn nhọn để xé mồi

-Răng hàm cĩ nhiếu mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

-Ngĩn châncĩ vuốt cong, cĩ đệm thịt dày.

Ví dụ: mèo,hổ ,báo, gấu…

IV.Củng cố :

HS yêu cầu HS hồn thành bài tập trong SGK

V.DaËn dị: Học kĩ bài, trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài mới “ Bộ mĩng guốc

và bộ linh trưởng”

• Hướng dẫn HS soạn bài;

1. Nêu đặc điểm của bộ mĩng guốc ? 2. Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng?

NS: 11- 3- 2008 Tiết 52: CÁC BỘ MĨNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG ND: 12-3- 2008

Tuần 26 A. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú mĩng guốc và phân biệt bộ guốc chẵn ,bộ guốc lẻ .

- Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm.

3. Thái độ:

- Giáo dục yêu thích và bảo vệ động vật. B. Đ D D H:

GV chuẩn bị tranh lợn ,bị, tê giác . ATLAS động vật.

C. Hoạt động Dạy- Học:

I. Ổn định lớp : HD – V- TP II. Kiểm tra bài cũ:

1. Trình bày đặc điểm đặc trưng của thú ăn thịt? Cho ví dụ?

57 2.Trình bày đặc điểm của bộ gặm nhấm và bộ ăn sâu bọ ? cho ví dụ? III. Giảng bài mới :

Hoạt động 1: CaÙc bộ mĩng guốc

Mục tiêu: nêu được đặc điểm chung của bộ mĩng guốc .phân biệt bộ guốc nhẵn và bội guốc lẻ.

Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:

GV yêu cầu HS đọc thơng tin

GV thế nào là thú cĩ guốc? GV cấu tạo của thú cĩ guốc thích nghi với sự chạy nhanh như thế nào? GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm, chọn từ thích hợp điền vào phiếu

HS đọc thơng tin

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện lên điền vào bảng

Nhĩm khác nhận xét

Thú cĩ guốc cĩ số lượng ngĩn chân tiêu giảm, đốt cuooí ngĩn cĩ guốc bao bọc, chân cao, diện tích tiếp xúccủa guốc hẹp, chạy nhanh.

Tên động vật Số ngĩn chân Sừng Chế độ ăn Lơí sống

Lợn Chẵn Khơng Aên tạp Đàn

Hươu Chẵn Cĩ sừng Nhai lại Đàn

Ngựa Lẻ( 1 ngĩn) Khơng Khơng nhai

lại

Đàn

Voi Lẻ( 5 ngĩn) Khơng Khơng nhai

lại

Đàn

Tê giác Lẻ ( 3 ngĩn) Khơng nhai

lại

Đơn độc

Hoạt đơng 2: Bộ linh trưởng

Mục tiêu:Nêu được đặc điểm cơ bản của bộ, phân biệt được 1 số đại diện trong bộ.

Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:

GV yêu cầu HS đọc thơng tin

Thảo luận theo nhĩm những nội dung sau; Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ linh trưởng?

So sánh sự khác nhau của các lồi thuộc bộ linh trưởng?

HS đọc thơng tin

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét

-Bàn tay và bàn chân cĩ 5 ngĩn, ngĩn cái đối diện với các ngĩn cịn lại. -Đi bằng 2 chân, ăn tạp.

Tên lồi Đặc điểm Màu lơng Túi má Chai mơng Đuơi Tập tính sống Khỉ vàng Vàng To Dài Đàn

Vượn Xám Khơng Nhỏ Khơng Gia đình

Đười ươi Nâu Khơng Khơng Khơng Đơn độc trên

cây

Tinh tinh Đen Khơng Khơng Khơng Đàn nhỏ

Khỉ gơrila Xám Khơng Khơng khơng Rừng xích đạo

châu phi Hoạt đơng 3:

Vai trị của thú

Mục tiêu: HS nêu được giá trị nhiều mặt của thú

GV thú cĩ những giá trị gì trong đời sống của con người?

GV chúng ta làm gì để giúp thú và bảo vệ thú phát triển ?

HS thảo luận theo nhĩm Cử đại diện trả lời

Cung cấp thực phẩm, dược phẩm…

Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắn … Vai trị: cung cấp thực phẩm, sức kéo,dược liệu, nguyện liệu làm đồ mỹ nghệvà tiêu diệt gặm nhấm cĩ hại… Biện pháp : bảo vệ động vật hoang dã, xây dựng khu bảo tồn động vật, tổ chức chăn nuơi những lồi cĩ giá trị kinh tế…

Một phần của tài liệu Giao an sinh 7 tron bo (Trang 66 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w