- Mắt, mũi, cơ quan đường bên là những giác
4 Trên mặt đáy biển
TRÊN MẪU MỔ
A. Mục tiêu: 1. Kiến thức :
- Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.
- Tìm những cơ quan , hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn. 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Rèn kĩ năng thực hành .
3. Thái độ:
- Cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Đ D D H :
GV chuẩn bị 4 bộ đồ mổ, bộ xương ếch , tranh cấu tạo trong của ếch. HS: 4 con ếch đồng
C. Hoạt động Dạy- Học:
I. Ổn định lớp : HD- V- TP II. Kiểm tra bài cũ:khơng III. Giảng bài mới : Thực hành
Hoạt động 1 :
Quan sát bộ xương ếch đồng Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung
GV hướng dẫn HS quan sát bộ xương của ếch đồng
GV Nêu vai trị của bộ xương ếch và ý nghĩa thích nghi với đời sống?
HS quan sát bộ xương ếch
HS
HS trả lời
Bộ xương: xương dầu,xương cột sống, xương đai( đai vai, đai hơng),xương chi( chi trước, chi sau)
Chức năng:
-Tạo bộ khung năng đỡ cơ thể. -Làm chổ bám của cơ-> di chuyển.
- Tạo khoang bảo vệ não,tuỷ sống và nội quan.
Hoạt động 2:
Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV hướng dẫn HS sờ taylên bề mặt da , quan sát mặt da -> nhận xét
GV yêu cầu HSvề vai trị cuả da
*Quan sát cấu tạo trong: - GV yêu cầu HS quan sát trên tranh hình 36.3đối chiếu với cấu tạo trongtrên mẫu mổ
HS sờ tay lên da của ếch HS nhận xét
HS
Cử đại diện trả lời
HS mổ mẫu vật
Sau đĩ đối chiếu trên tranh hình 36.3
HS xác định vị trí các hệ cơ quan
Ếch cĩ da trần , mặt trong cĩ nhiều mạch máu -> trao đổi khí .
Hệ cơ quan Đặc điểm
Tiêu hố - Miệng cĩ lưới cĩ thể phĩng ra để bắt mồi
- Cĩ dạ đaỳ lớn , ruột ngắn, gan, mật lớn,cĩ tuyến tuỵ Hơ hấp - Xuất hiện phổi.hơ hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
- Da ẩm cĩ hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hơ hấp
Tuần hồn - xuất hiện vịng tuần hồn phổi, tạo thành 2 vịng tuần hồn với tim 3 ngăn, nên máu đi nuơi cơ thể là máu pha
Bài tiết - Thận vẫn là thận giưũa giống cá ,cĩ ống dẫn nước tiểu xuống bĩng đái lớn trước khi thãi ra ngồi qua lỗ huyệt .
Thần kinh - Bộ não: 5 phần, não trước phát triển, tiểu não kém phát triển
- Tuỷ sống
- Dây thần kinh
Sinh dục - Ếch đựoc khơng cĩ cơ quan giao phối
- Ếch cái đẻ trứng .Thụ tinh ngồi
IV. Nhận xét – Đánh giá :
- GV nhận xét tinh thần , thái độ của HS trong giờ thực hành - Nhận xét kết quả quan sát của các nhĩm
- GV yêu cầu HS dọn vệ sinh sạch sẽ
V. Dặn dị: Học bài và hồn thành bảng thu hoạch để nộp và soạn bài mới “Đa dạng và đặc điểm chung của lưỡng cư”
• Hướng dẫn soạn:
1. Sự đa dạng của lưỡng cư ?
2. Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư ?
Tiết 39:
NS:21-1-2008 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂMCHUNG CỦA LỚPLƯỠNG CƯ ND: 22-1-2008
Tuần 20 A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần lồi, mơi trường sống và tập tính của chúng.
- Hiểu rõ được vai trị của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên. - Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức . Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật cĩ ích . B. Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh 1 số lồi lưỡng cư. Bảng phụ, phiếu học tập.
C. Hoạt động Dạy- Học: I. Ổn định lớp : HD- V- TP: 55 II. Kiểm tra bài cũ:
1.Trình trình cấu tạo trong của ếch đồng? 56 III.Giảng bài mới:
Hoạt động 1:
Đa dạng về thành phần lồi
Mục tiêu: Nêu các đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ lưỡng cư. Từ đĩ thấy được mơi trường sống đã ảnh hưởng đến cấu tạo ngồi của từng bộ.
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
GV .Hiện nay trên thế giới cĩ bao nhiêu lồi lưỡng cư? GV ở Việt nam cĩ bao nhiêu lồi?
GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1SGK đọc thơng tin trong SGK làm bài tập điền vào bảng sau
HS trả lời
HS trả lời HS
Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét
Lưỡng cư cĩ khoảng 4000 lồi được chia làm 3 bộ: -Bộ lưỡng cư cĩ đuơi : Cá cĩc Tam đảo, cĩ thân dài,đuơi dẹp bên, hoạt động vào ban đêm. -Bộ lưỡng cư khơng đuơi:Đại diện là ếch đồng, cĩ thân ngắn, 2 chi sau dàihơn 2 chi trước, hoạt động vào ban đêm. -Bộ lưỡng cư khơng chân: Đại diện là ếch giun, cĩ thân dài, thiếu chíống chui luồn trong hang.
Hoạt động 2:
Đa dạng về mơi trường sống và tập tính
Mục tiêu: Giải thích sự ảnh hưởng của mơi trường tới tập tính và hoạt động sống của lưỡng cư.
GV yêu cầu HS quan sát tranh sau đĩ hoạt động theo nhĩm hồn thành bảng
HS quan sát tranh Hoạt động theo nhĩm Cử đại diện lên bảng điền vào tranh
Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cĩc Tam
đảo
Chủ yếu sống trong nước Ban đêm Trốn chạy,ẩn náu Eãnh ương lớn Chủ yếu sống trong nước Ban đêm Doạ nạt
Cĩc nhà Chủ yếu ssống trên cạn Chiều và ban đêm
Tiết nhựa độc Ếch cây Sổng chủ yếu trên cây,
bụi cây
Ban đêm Aån náu
Ếch giun Sống chui luồn trong hang đất
Cả ngày và đêm
Trốn
Hoạt động 3:
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
Hoạt động DaÏy: Hoạt động học: Nội dung:
GV yêu cầu HS hồn thành bài tập
Mơi trường sống? Da? Cơ quan di chuyển ? HHH? Hệ tuần hồn? Sự sinh sản ? sự phát triển cơ thể ? nhiệt độ cơ thể?
HS lần lượt trả lời Vừa ở nước, vừa ở cạn, da trần, di chuyển bằng 4 chi cĩ màng bơi, hơ gấp bằng phổi và da, tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn, thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển cĩ biến thái là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 4: Vai trị của lưỡng cư
Mục tiêu: Nêu được vài trị của lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV Nêu tầm quan trọng của lưỡng cư ?
GV muốn bảo vệ lưỡng cư cĩ ích chúng ta cần phải làm gì?
HS
Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét
Làm thức ăn cho người Một số lưỡng cư làm thuốc
Diệt sâu bọ và động vật trung gian gây hại
IV. Củng cố:
1.Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư?
2.Hãy nêu những ví dụ minh hoạ chứng tỏ lưỡng cư là động vật cĩ lợi? V. Dặn dị:Học kỉ bài và soạn bài mới “ Thằn lằn bĩng” • Hướng dẫn soạn:
Thằn làn bĩng sống ở những nơi nào? Chúng cĩ cấu tạo ngồi cơ thể như thế nào?
NS: 24-1-2008 Tiết 40: LỚP BỊ SÁT ND: 25-1-2008 THẰØN LẰN BĨNG ĐUƠI DÀI Tuần 20 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nắm vững các đặc điểm của thằn lằn bĩng .
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bĩng. - Mơ tả được cách di chuyển của thằn lằn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm. 3. Thái độ:
- Yêu thích mơn học. B. Đ D D H :
- GV chuẩn bị tranh cấu tạo ngồi của thằn lằn bĩng, thằn lằn bĩng sống Bảng phụ , phiếu học tập.
- HS chuẩn bị thằn bĩng sống. C. Hoạt động Dạy- Học:
I. Ổn định lớp : HD –V- TP II. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu sự đa dạng về lồi và mơi trường sống của lưỡng cư? 2. Trình bày đặc điểm chung và vai trị của lưỡng cư? III. Giảng bài mới:
Hoạt động 1:
Đời sống
Mục tiêu: - Nắm được các đặc điểm đời sống của thằn lằn. - Trình bày được điểm sinh sản của thằn lằn .
Hoạt đợng Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV. Yêu cầu HS đọc thơng tin, sau đĩ so sánh với ếch đồng
HS đọc thơng tin HS
Cử đại diện trả lời
Thằn lằn bĩng ưa sống ở nơi khơ ráo, thích phơi nắng, bắt mồi vào ban
GV .Nêu đời sống và tập tính của thằn lằn bĩng ?
Nhĩm khác nhận xét ngày, trú đơng trong các hốc đất khơ ráo, thụ tinh trong ,đẻ ít trứng, trứng cĩ vỏ dai, nhiều nỗn hồng trứng nở thành con.
Hoạt động 2:
Cấu tạo ngồi và di chuyển
Mục tiêu:
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bĩng thích nghi với đời sống trên cạn
- Mơ tả được cách di chuyển .
Hoạt động Dạy: Hoạt đợng Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS thực hiện các lệnh của mục II. GV yêu cầu HS chọn ý đúng điền vào cho thích hợp?
HS
Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét
• Cấu tạo ngồi:
• Di chuyển : - Khi di chuyển thân và đuơi tì vào đất , cửcđộng uốn liên tục,phối hợp với các chiø con vật tiến lên phía trước .
STT Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi