- Vỏ kitin vừa che chở bên ngồi và vừa làm chổ bám
2 Lớp hiønh nhện Nhện chăng lưới Bắt sâu bọ gây hạ
Nhện đỏ Hại cây trồng
Bọ cạp Bắt sâu bọ cĩ hại
3 Lớp sâu bọ Bướm Thụ phấn cho hoa Hại cây( sâu
non ăn lá)
Ong Cho mật ong,thụ
phấn cho cây Ong mắt đỏ Bắt sâu bọ gây hại
• Chúng cĩ lợi về nhiều mặt như: chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng, nhưng cũng gây tác hại khơng nhỏ như haị đồ gỗ trong nhà, truyền bệnh nguy hiểm …
IV. Củng cố:
1. Trong số các đặc điểm của ngành chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ?
2. Đặc điểm nào khiến chân khớp đa dạng?
V. Dặn dị:Học kĩ bài và soạn bài ơn tập ĐVKXS.
NS: 20-12-2007 Tiết 31: ChươngVI ND: 22- 12-2007 NGÀNH ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG Tuần 16 CÁC LỚP CÁ CÁ CHÉP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức :
- Hiểu được đặc điểm đời sống cá chép.
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống ở nước. 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật . - Kĩ năng hoạt động nhĩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ mơn. B. Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh cấu tạo ngồi và trong của cá chép và 1 con cá chép sống nuoi trong chậu thuỷ tinh
HS : mỗi tổ chuẩn bị 1 cá chép sống. C. Hoạt động Dạy-Học:
II. Kiểm tra bài cũ: khơng III. Giảng bài mới :
Hoạt động 1:
Đời sống cá chép
Mục tiêu:Hiểu được đặc điểm mơi trường sống và đời sống cá chép .đặc điểm sinh sản của cá chép.
Hoạt động Dạy : Hoạt động Học: Nội dung:
GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
GV cá chép sống ở đâu? thức ăn của chúng là gì? GV Tại sao gọi các chép là động vật biến nhiệt?
GV đặc điểm sinh sản của cá chép ?
GV. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? GV .số lượng trứng nhiều cĩ ý nghĩa gì?
HS
Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời Cá chép sống ở mơi trường nước ngọtnhư: ao, hồ, ruộng… ưa khu vực lặng , ăn tạp, nhiệt độ cơ thể khơng ổn định, phụ thuộc và nhiệt độ củamơi trường . Cá chép là động vật biến nhiệt.Thụ tinh ngồi.
Hoạt động 2:
Cấu tạo ngồi
Mục tiêu:Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống ở nước .
Hoạt động Dạy: Hoạt động học: Nội dung:
Gv treo tranh câm cá chép yêu cầu HS lên chú thích GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên điền nội dung
HS
Cử đại diện lên bảng điền HS lên bảng điền
ĐaËc điểm cấu tạo ngồi Sự thích nghi Thân cáchép thon dài, đầu thuơn nhọn
gắn liền với thân
Giảm sức cản của nước Mắt cá khơng cĩ mí, màng mắt tiếp xúc
với mơi trường nước.
Màng mắt khơng bị khơ Vaỷ cá cĩ da bao bọc.Trong da cĩ
nhiều tuyến tiết chất nhờn
Giảm sự ma sát giữa da cá với mơi trường nước .
Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngĩi lợp .
Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
mỏng khớp động với thân. 1. Chức năng của vây cá
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nơi dung:
GV Vây cá cĩ chức năng gì?
GV .Nêu vài trị của từng loại vây cá ?
HS hoạt động theo nhĩm Cử đại diện trả lời
Nhĩm khác nhận xét
-Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống.
-Vây lưng, vây hậu mơn: giữ thăng bằngtheo chiều dọc .
-Khúc đuơi mang vây đuơi : giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá .
IV . Củng cố:
1. Trình bày cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời ssống ở nước ? 2. Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép?
V.Dặn dị:học kĩ bài, vẽ hình cấu tạo ngồi của cá vào vở và đem mẫu vật cá chép sống để tiết sau thực hành. NS: 23-12-2007 Tiết 32: THỰC HÀNH MỔ CÁ ND:26-12-2007 Tuần 16 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí và nêu rõ vai trị một số cơ quan của cá trên mẫu mổ. 2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng mổ động vật cĩ xương sống . - Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ.
2. Thái độ:
-Nghiêm túc, cẩn thận ,chính xác . B. Đ D D H :
GV chuẩn bị: Mẫu các chép, 4 bộ đồ mổ, đinh ghim, tranh phĩng to hình 32.1và 32.2 SGK , mơ hình não cá .
HS chuẩn bị: mỗi nhĩm 1 con cá chép ,khăn lau và xà phịng để rửa tay. C. Hoạt động Dạy- Học:
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu chức năng của từng loại vây cá ? III. Thực hành:
Hoạt động 1:
Tổ chức thực hành
- GV phân chia nhĩm thực hành. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm . - Nêu yêu cầu của tiết thực hành.
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành
Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình.
a. Cách mổ:
- GV trình bày kĩ thuật giải phẩu , chúa ý đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá. - Biểu diễn thao tác mổ.
- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ . b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ :
- Hướng dẫn HS xác định vị trí trên nội quan. - Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan. - Quan sát mẫu bộ não cá.
C. Hướng dẫn viết tường trình.
Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan .
Bước 2: Thực hành của HS
- HS thức hành theo nhĩm . - Mỗi nhĩm cử ra:
+ Nhĩm trưởng điều hành chung. + Thư kí ghi chép kết quả quan sát.
- Các nhĩm thực hiện theo hướng dẫn của GV .
+ Mổ cá : lưu ý nâng mũi kéo đêû tránh cắt phải các cơ quan bên trong. + Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến đĩ .
- Sau khi quan sát các nhĩm trao đổi , nêu nhận xét vị trí và vai trị của từng cơ quan .
Bước 3:Kiểm tra kết quả quan sát của HS .
- GV quan sát việc thực hiện viết tường trình của HS ở từng nhĩm - GV chấn chỉnh những sai sĩt của HS
- GV thơng báo những đáp án chuẩn . + Hệ hơ hấp : mang.
+ Hệ tuần hồn : tim
+ Hệ tiêu hố : thực quản,dạ dày,gan… + Hệ bài tiết : thận .
Hệ sinh dục: trứng hoặc tinh hồn + Hệ thần kinh: não
Bước 4: tổng kết
- GV nhận xét từng mẫu mổ - GV yêu cầu HS thu dọn vệ sinh.
- GV thu tường trình của tất cả các nhĩm để chấm điểm. IV. Dặn dị : chuẩn bị bài cấu tạo trong của các chép .
NS: 5- 1- 2008 Tiết 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP ND: 7-1-2008
Tuần 17 A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.
- Giải thích được những đặc điểm cấu trong thích nghi đời sống ở nước. 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhĩm. 3. Thái độ:
-Yêu thích mơn học. B. Đ D D H :
GV chuẩn bị tranh cấu tạo trong của cá chép, mơ hình não cá, tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép.
C. Hoạt động Dạy-Học:
I. Ổn định lớp : HD –V –TP II. Kiểm tra bài cũ: khơng III. Giảng bài mới :
Hoạt động 1:
Các cơ quan sinh dưỡng
Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo và hoạt động của 4 cơ quan dinh dưỡng :tuần hồn,hơ hấp, tiêu hố, bài tiết.
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV treo tranh32.3và mơ hìnhcấu tạo trong của cá chép .
GV. Cơ quan tiêu hố gồm những bộ phận nào?nêu chức năng của từng bộ phận đĩ?
GV.Cá muốn nổi lên hay chìm xuống nhờ đâu?
HS quan sát tranh HS
Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét
HS trả lời
1. Tiêu hố:
Hệ tiêu hố gồm ống tiêu hố và tuyến tiêu hố .Oáng tiêu hố phân hố rõ rệt( miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu mơn)
GV .bĩng hơi cá chép nằm ở đâu và cĩ tác dụng gì? GV treo tranh33.1 và yêu cầu HS hồn thành lệnh GV gọi đại diện xác định vị trí trình bày vịng tuần hồn?
GV .Ở cá bợ phận nào làm nhiệm vụ trao đổi khí? GV hệ bài tiết của cá chép gồm những cơ quan nào? GV yêu cầu HS xác định vị trí của thận và trình bày chức năng của nĩ?
HS trả lời HS
Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét
HS trả lời HS trả lời
giúp cá nởi lên hay chìm xuống. 2. Tuần hồn và hơ hấp : - Cá cĩ 1 vịng tuần hồn kín, tim 2 ngăn.hơ hấp bằng da. 3.Bài tiết: - Thận giữa, lọc máu, nhưng khả năng lọc chưa cao.
Hoạt động 2:
Hệ thần kinh và các giác quan
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh Nắm được thành phần cấu tạo của não các chép
Biết được vai trị của các giác quan
Hoạt động Dạy: Hoạt động Học: Nội dung:
GV treo tranh33.2
GV yêu cầu HS quan sát và GV chức năng của hệ thần kinh các chép ?
GV các bộ phận của hệ thần kinh cá chép ? GV .Cấu tạo não của cá chép ?
GV .Cá chép cĩ những giác quan nào?
GV xác định vị trí của cơ quan đường bên và nêu chức năng của nĩ ?
HS quan sát tranh HS
Cử đại diện trả lời Nhĩm khác nhận xét HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS xác định trên tranh HS trả lời Hệ thần kinh hình ống, ở phía lưng, gồm bộ não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
-Bộ não cĩ hành khứu giác, não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành tuỷ .