Hệ thống kiến thức

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 t111- 140 (Trang 42 - 54)

1. Văn nghị luận

- Là kiểu văn bản nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục.

Cốt lõi của nghị luận là ý kiến – luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng lập luận.

- Những điểm khác biệt giữa nghị luận Trung đại và nghị luận hiện đại.

( Những văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam đã học ở trờng lớp 7.

Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, đức tính giản dị của Bác Hồ: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, ý nghĩa văn chơng.

+ Nghị luận trung đại - Văn sử triết bất phân

- Khuơn vào những thể loại riêng chiếu hịch, cáo, tấu với kết cấu bố cục riêng.

- In đậm thế giới quan của con ngừoi thời trung đại, t tởng mệnh trời thần – chủ, tâm lí sùng cổ.

- Dùng nhiều điển tích điểm cố hình ảnh khích lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.

2. Các văn bản nghị luận đều đ ợc viết cĩ tình, cĩ chứng cứ, nên đều cĩ sức thuyết phục cao. - Lí: Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, lập luận, chặt chẽ. Đĩ là cái gộc, là xơng sống của bài văn nghị luận.

- Tình: Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm mình nêu

CM (STKBG NVăn-1386)

?Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung cơ bản và hình thức thể loại của 3 văn bản bài 22,23,24

? Giống nhau về ND

? Giống nhau về nghệ thuật

?Cáo bình ngơ tại sao đợc coi là bản tuyên ngơn độc lập khi đĩ?

ra. Bộc lộ qua lời văn, giong điệu, một số từ ngữ trong quá trình lập luận, khơng những phải là yếu tố chủ chốt nhng rất quan trọng. - Chứng cứ: Dẫn chứng sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm ố 3 yếu tố kết hợp chặt chẽ và các yếu tố lí là chủ chốt.

3. Những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung t t ởng và hình thức thể loại của văn bản bài 22, 23, 24.

* Nội dung t tởng

- ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nớc. Tinh thần bất khuất quyết chiến quyết thắng lũ giặc bạo ngợc (hịch)

- ý thức dân tộc sâu sắc, tự hào về một nớc Việt Nam độc lập (cáo). Tinh thần yêu nớc nồng nàn đĩ là gốc của sắc thái biểu cảm là chất trữ tình sâu đậm ở các văn bản đĩ.

Yếu tố tình thể hiện ở tấm lịng thái độ của ngời viết.

* Nghệ thuật: Cả ba đều cĩ văn phong cổ: từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều hình ảnh mang tính ớc lệ với câu văn biền ngẫu sĩng đơi.

Khác: Thể loại: - Cáo - Hịch

- Chiếu

“Cáo Bình Ngơ: là bản tuyên ngơn độc lập. - Bài cáo đã khẳng định dứt khốt rừng Việt Nam là nớc độc lập, đĩ là chân lí.

Nội dung chính ở đoạn “Nớc Đại Việt ta” Từ lời văn đến tinh thần cả đoạn đều mang tính chất tuyên ngơn về nền độc lập của Đại Việt.

- So với “Sơng núi nớc Nam”. ý thức ở VB “Nớc Đại Việt ta” cĩ nét mới.

+ ý thức về nền độc lập của dân tộc trong “Sơng núi nớc Nam” đợc xác định ở hai

Phơng diện. Lãnh thổ (sơng núi) và chủ quyền (Vua Nam). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 3:

GV củng cố

GV hớng dẫn về nhà

+ “Bình Ngơ Đại Cáo” ý thức đợc phát triển cao hơn, sâu sắc và tồn diện hơn nhiều.

Ngồi lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập đợc mở rộng, bổ sung bằng yếu tố mới.

- Văn hiếu lâu đời

- Phong tục tập quán riêng - Truyền thống lịch sử anh hùng

Củng cố dặn dị:

- Nhận xét giờ ơn tập

- Về nhà ơn tập phần văn học nớc ngồi Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II

---Ngày soạn: 26.4.2009 Ngày soạn: 26.4.2009 Ngày giảng: 28.4.2009 Tiết 133: Tổng kết phần văn (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật tiêu biểu của cụm VB tác phẩm văn học n- ớc ngồi( tiểu thuyết, truyện ngắn, hài kịch...)

- Nắm vững chủ đề chính của cụm VB nhật dụng - Coa ý thức chăm chỉ học tập

B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, bảng hệ thống, SGK, SGV - HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Khởi động

1. Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /41 2. Kiểm tra: Chuẩn bị bài ở nhà

3. Giới thiệu bài:

* Hoạt động 2: Ơn tập

STT Tên văn bản Tác giả - Thể loại Nội dung Nghệ thuật 1 Cơ bé bán diêm - Anđéc xen (1805 - 1875) - Truyện cổ tích (tiếng Đan mạch) - Lịng thơng cảm sâu sắc đối với 1 em bé Đan Mạch bất hạnh, chết cĩng bên

đờng trong đêm giao thừa.

N/th kể hấp dẫn, đan xen hiện thực & mộng tởng

2 Đánh nhau với cối xay giĩ (trích)

- M.Xéc-Van - tét (1547 - 1616)

- Tiểu thuyết phiêu l- u (tiếng Tây ban nha)

- Sự tơng phản về mọi mặt giữa Đơn-Ki-Hơ- Tê và giám mã Xanchơ Pan-Xa.Cả 2 đều cĩ những mặt tốt, mặt đáng chê trách trong chiến cơng đánh cối xay giĩ trên đờng phiêu lu. N/th m/tả& kể chuyện theo trật tự t/g XD cặp n/v t- ơng phản, giọng điệu hài hớc 3 Chiếc lá cuối cùng(trích) - OHen - ri (1862 - 1910) - Truyện ngắn hiện thực (tiếng anh)

- Tình/y thơng cao cả giữa những nghệ sĩ nghèo.

N/th đảo ngợc tình huống 2 lần

4 Haiphong(trích) cây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ai - Ma - Tốp (1928)

- Truyện ngắn (tiếng Nga)

- Tình yêu quê hơng da diết gắn với câu chuyện 2 cây phong và thầy giáo Đuy-Sen thời thơ ấu của tác giả.

N/th miêu tả sinh động, Ngơn ngữ đậm chất hội hoạ

5 Đi bộ ngao du(trích)

-Ru - Xơ

- Tiểu thuyết luận đề (VB nghị luận)

- Bàn về lợi ích của đi bộ ngao du với lối sống tự do của con ngời, với qui trình học tập, rèn luyện sức khoẻ

N/th miêu tả sinh động

* Hoạt động 3:

? GV yêu cầu h/s viết đoạn văn GV hớng dẫn

II. Luyện tập

Bài 1: Hãy phân tích một hình ảnh gây cho em ấn tợng sâu sắc nhất trong 1 tác phẩm nêu trên?

Gợi ý:

- Chọn 1 hình ảnh: Que diêm, ngọn lửa (Cơ bé bán diêm), cây phong (Hai cây phong)… - Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh ấy

* Hoạt động 4:

GV củng cố

GV hớng dẫn về nhà

* Củng cố, dặn dị

- Khái quát bài

- Nêu các chủ đề đã học trong cụm văn bản nhật dung (từ lớp 6 – lớp 8)?

- Ơn tập tổng hợp chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.

Duyệt giáo án. Ngày 27.4.2009 BGH Ngày soạn: 30.4.2009 Ngày giảng: 4.5.2009 Tiết 134 Ơn tập phần tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hệ thống hố kiến thức & kĩ năng phần Tập làm văn đã học trong năm. Học sinh nắm chắc khái niệm & biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả , biểu cảm trong văn nghị luận.

- Rèn kĩ năng hệ thống hố, so sánh, viết đoạn văn, phát triển đoạn văn theo kiểu loại, theo chủ đề.

- Cĩ ý thức, chăm chỉ học tập

B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, SGK, SGV, bảng phụ

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Khởi động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tổ chức: Sĩ số: 8A1: / 43; 8A2: /41 2. Kiểm tra: Việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Giới thiệu bài:

* Hoạt động 2: Ơn tập ? Vì sao 1 VB cần cĩ tính thống nhất ? Tính thống nhất của VB đợc thể hiện ở những mặt nào ? Tính thống nhất về CĐ đợc biểu hiện ntn ? Thế nào là VB tự sự ? Vì sao cần phải tĩm tắt VB TS ? Muốn tĩm tắt 1 VB TS thì phải làm ntn Dựa vào nhg yêu cầu nào

? TS kết hợp với MT, BC cĩ tác dụng ntn ? Khi nĩi(viết) Văn TS kết hợp MT, BC cần chú ý nhg gì

I.Hệ thống kiến thức

1. Về tính thống nhất của văn bản: + Một VB cần cĩ tính thống nhất vì:

- Một VB cần cĩ tính thống nhất về chủ đề vì đĩ là đặc trng q/tr để tạo nên VB, phân biệt VB với những câu hỗn độn. Một VB cĩ tính thống nhất về chủ đề sẽ cĩ tính mạch lạc & liên kết chặt chẽ

+ Tính thống nhất của VB thể hiện trớc hết trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề VB

- Tính thống nhất về chủ đề VB đợc thể hiện trên cả 2 phơng diện

Nội dung: VB cĩ đối tợng xác định, ko xa rời hay lạc sang chủ đề khác, cĩ đích hay chỉ định của chủ thể tạo VB

Hình thức: Tính thống nhất thể hiện qua nhan đề, sự sắp xếp các phần mục & tính thống nhất của các đơn vị ngơn ngữ trong VB.

2. Về VB tự sự: + K/n văn TS

+ Mục đích của việc tĩm tắt VB TS:

- Ghi lại trng thành, chính xác, những nội dung chính của 1 VB nào đĩ để ngời cha đọc nắm đợc văn bản ấy. + Muốn tĩm tắt VB TS cần: - Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề của TP - Xác định ND chính cần tĩm tắt - Sắp xếp các ND chính theo một thứ tự hợp lí - Viết VB tĩm tắt + Tác dụng của TS kết hợp MT, BC:

- Làm cho việc kể chuyện trở nên sinh động sâu sắc hơn, nhân vật, sự việc thêm cụ thể, sinh động

+ Chú ý khi sử dụng: ko nên lạm dụng yếu tố MT, BC

? VB TM cĩ nhg tính chất NTN, cĩ nhg lợi ích gì

? Neu các VB TM thờng gặp trong c/s hàng ngày

? Muốn làm đợc VB TM trớc tiên cần phải làm gì

? Vì sao phải làm nh vậy

? Các phơng pháp thờng dùng để TM ? Nêu VD

? Cho biết bố cục thờng gặp khi làm bài TM về 1 đối tợng cụ thể đã học

? Thế nào là LĐ trong văn NL

Nêu VD về LĐ & nĩi các tính chât của nĩ

? VB NL cĩ thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, bc, TS ntn

3. Về VB thuyết minh:

+ Tính chất, lợi ích của VB TM:

- Tính tri thức, khách quan, thực dụng, hữu ích

+ Tác dụng: cung cấp tri thức về các hiện t- ợng & sự vật trong tự nhiên, XH

+ Các VB TM thờng gặp: - TM về đồ dùng

- TM về Di tích LS, DLTC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- TM(giới thiệu) về 1 tác giả, về 1 nhân vật - TM 1 tác phẩm, 1 thể loại,

- TM về động thực vật ( cây, con) - TM về 1 hiện tợng tự nhiên, XH

+ Muốn làm đợc VB TM cần: phải nghiên cứu, timg hiẻu sự vật hiện tợng cần TM, nắm đợc bản chất, đặc trng của đối tợng cần TM. Vì VB TM địi hỏi tính khách quan, tri thức

+ Các phơng pháp TM: - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê

- Nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh đối chiếu - Phân loại, phân tích

+ Bố cục khi làm bài văn TM ( đã học từng dạng cụ thể) 4. Về văn nghị luận:

+ Luận điểm trong bài văn Nghị luận: là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm đợc nên ra dới hình thức câu KĐ hay PĐ, đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán

- Luận điểm cĩ vai trị quan trọng trong bài văn NL: linh hồn của bài

+ Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng, căn cứ để GT, CM làm rõ LĐ

+ Lập luận: cách nêu , sắp xếp LC để dẫn tới LĐ

+ Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận:

- cần kết hợp linh hoạt, sáng tạo các y/tố TS, MT, BC

- Giúp bài văn NL trở nên cụ thể, sinh động, gợi cảm hơn, cĩ sức thuyết phục

? Thế nào là VB tờng trình, VB thơng báo ? Phân biệt mục đích cách viết 2 loại VB này ? Giống ? Khác GV hớng dẫn HS luyện tập GV gợi ý cách làm GV gọi h/s trình bày * Hoạt động 3: GV củng cố Gv hớng dẫn về nhà mạnh mẽ hơn. 5. Văn bản điều hành: + VB tờng trình + VB thơng báo + Phân biệt: Mục đích:

- TT: nhằm trình bày để mọi ngời hiểu đúng bản chất của SV

- TB: truyền đạt ND yêu cầu từ cấp trên xuống cấp dới

Cách viết:

- Giống: trình bày trang trọng rõ ràng, bố cục 3 phần bắt buộc: thể thức mở đầu, ND cụ thể, thể thức kết thúc.

- Khác: Thể thức mở đầu TB: trình bày tên đơn vị & cơ quan trực thuộc

TT: Khơng cần

Thể thức kết thúc: TB cĩ nơi gửi, TT cĩ lời cam đoan của ng viết TT

II. Luyện tập:

1.Cho câu chủ đề, hãy triển khai thành đoạn

- Diễn dịch: Em rất thích đọc sách - Quy nạp: Mùa hè thật hấp dẫn

-> Hình thức: Một đoạn văn theo yêu cầu Đ1: đoạn NL

Đ2: đoạn NL hoặc BC HS trình bày

Củng cố dặn dị:

- Dàn ý TM về tác giả

- Ơn tập kiến thức TLV, đặc biệt văn NL chuẩn bị kiểm tra học kì II

- Tập viết đoạn văn theo các cách đã học Ngày soạn: 30.4.2009 Ngày giảng: 5.5.2009 Tiết 135-136 Kiểm tra học kì II a. Mục tiêu cần đạt: Nhằm đánh giá: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh

- Khả năng vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức đã học phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn trong bài kiểm tra

- Năng lực vận dụng phơng thức nghị luận trong một bài viết và các kĩ năng tập làm văn nĩi chung để viết đợc một bài văn

Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập, kiểm tra, thi cử

B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, đề kiểm tra đã phơ tơ - HS: Giấy, bút

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Khởi động

+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43 ; 8A2: /41 + Kiểm tra: Giấy, bút, t thế

+ Giới thiệu bài:

* Hoạt động 2: Kiểm tra

I. Ma trận:

Stt Nội dung chủ đề Các cấp độ t duy Tổng số Nhận

biết Thơng hiểu VD thấp VD cao Câu

TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1 2 3 Hành động nĩi, câu, b/p tu từ. Nghị luận trung đại Nghị luận + Thơ ca C M C 1 1 2,0 C 2 1 1,5 C3 1 6,5 Tổng số câu Tổng số điểm 11,5 12,0 16,5 3 10,0 II. Đề bài:

Câu 1:Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”

a. Xác định hành động nĩi và kiểu câu của câu trên

b. Viết đoạn văn 6- 8 câu phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu thơ, trong đoạn cĩ dùng 1 câu nghi vấn hoặc cảm thán. Gạch dới câu đĩ

Câu 2: ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nớc Đại Việt ta cĩ điểm gì mới so với văn bản Sơng núi nớc Nam?

Câu 3:

Chọn một trong hai đề sau:

1. Cĩ ý kiến cho rằng: Thơ Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết. Qua các tác phẩm “Ngắm trăng”, “Đi đờng” em hãy chứng minh điều đĩ.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 t111- 140 (Trang 42 - 54)