Phát hiện chữa lỗi trong lời nĩi, bài viết của học sinh

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 t111- 140 (Trang 30 - 34)

viết của học sinh

- Chiều tàn, chợ đã vãn, ng ta chenlấn, xơ đẩy nhau để ra về.

- Tố Hữu là một nhà văn lớn vì ơng tham gia hoạt động CM khi cịn là thanh niên. - Học sinh khơng đợc uống rợu và hút thuốc lá.

- Cấm khơng đợc đổ rác tại đây.

Củng cố, dặn dị:

- Học sinh thực hiện

- Về nhà: làm bài trong sách BT NV8t2 Chuẩn bị bài viết văn số 7 Chuẩn bị bài tổng ơn tập văn theo hớng dẫn SGK

Duyệt giáo án ngày 6.4.2009 BGH **************************************************************** Ngày soạn: 11.4.2009 Ngày giảng: 13.4.2009 Tiết 125 Tổng kết phần văn A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Bớc đầu củng cố, hệ thống hố kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 (trừ các văn bản tự sự & nhật dụng), khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu

- Tập trung ơn tập kĩ hơn cụm văn bản thơ từ đầu thế kỉ XX đến 1945 - Cĩ tình cảm yêu mến, trân trọng các tác phẩm văn học của dân tộc

B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, SGK, SGV, t liệu tham khảo - HS: Chuẩn bị bài, SGK

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Khởi động + Tổ chức: Sĩ số 8A1: / 43 ; 8A2: / 42 + Kiểm tra: Việc chuẩn bị bài

+ Giới thiệu bài: Hệ thống các VB ở lớp 8 khá phong phú, đa dạng gồm nhiều cụm VB. Hơm nay sẽ tập trung ơn tập tổng kết cụm văn bản thơ

* Hoạt động 2: Hớng dẫn ơn tập

I. Hệ thống kiến thức:

1. Các văn bản thơ Việt Nam đã học (từ đầu TK XX đến năm 1945

STT Tên văn

bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật

1 Vào nhà ngục ngục QĐ cảm tác Phan Bội Châu (1867- 1940) Thơ Đờng luật TNBC

Phong thái ung dung đờng hồng, khí phách kiên cờng bất khuất của ngời chí sĩ yêu nớc và cách mạng

Giọng điệu hào hùng khống đạt Bút pháp lãng mạn, cờng điệu 2 Đập đá ở Cơn Lơn Phan Châu Trinh (1872- Thơ Đờng luật TNBC

T thế hiên ngang, lẫm liệt, khí khách anh hùng, ý chí khí khách anh hùng, ý chí kiên định của ng chí sĩ yêu nớc

Bút pháp lãng mạn, khoa trơng

Giọng điệu hào hùng cứng cỏi, hình ảnh ẩn dụ

1926)3 Muốn 3 Muốn làm thằng Cuội Tản Đà (1889- 1939) Thơ Đờng luật TNBC

Tâm sự bất hồ sâu sắc với thực tại tầm thờng, muốn thốt li bằng mộng tởng lên cung trăng

Lời thơ giản dị, hồn thơ LM với c/x mãnh liệt, phĩng túng, bay bổng 4 Hai chữ nớc nhà Trần Tuấn Khải (1895- 1984) Song thất lục bát Mợn câu chuyện l/s để bộc lộ tâm sự y/nớc, khích lệ ý chí cứu nớc của đồng bào

Mợn đề tài l/s, h/ảnh ớc lệ, giọng điệu trữ tình thống thiết 5 Nhớ rừng Thế Lữ (1907- 1989) Thơ mới 8 chữ Mợn lời con hổ bị nhốt trong vờn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thờng tù túng và khao khát tự do mãnh liệt-> khơi gợi lịng yêu nớc của ngời dân mất nớc Bút pháp LM Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, XD hình ảnh t- ơng phản, đối lập Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú 6 Ơng đồ Vũ Đình Liên (1913- 1996) Thơ ngũ ngơn Tình cảnh đáng thơng của ơng đồ, niềm cảm thơng chân thành trớc một lớp ng đang tàn tạ, nỗi nhớ tiếc cảnh cũ ng xa gắn với một nét đẹp VH cổ truyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngơn ngữ bình dị, hàm súc

Ngh/thuật đối lập tơng phản

Giọng điệu trầm lắng Kết cấu đầu cuối tơng ứng ẩn dụ, nhân hố, tả cảnh ngụ tình 7 Quê h- ơng Tế Hanh (1921) Thơ mới 8 chữ

Bức tranh tơI đẹp đầy sống về cảnh sinh hoạt và con ng làng chài ; tình yêu quê h- ơng trong sáng, thắm thiết

Hình ảnh thơ đẹp, lãng mạn độc đáo, so sánh gợi cảm Âm hởng mạnh mẽ, khoẻ khoắn 8 Khi con tu hú Tố Hữu (1920- 2002) Lục

bát Bức tranh mùa hè náo nức đầy sức sống; tình yêu cuộc sống khát vọng tự do cháy bỏng của ng chiến sĩ cách mạng

Giọng thơ sơi nổi tha thiết Liên tởng tởng tợng phong phú 9 Tức cảnh Pác Bĩ Hồ Chí Minh (1980- 1969) Thất ngơn tứ tuyệt

Niềm vui sống giữa thiên nhiên, tinh thần lạc quan, phong tháI ung dung đầy bản lĩnh trong cuộc sống CM đầy gian khĩ ở Pác Bĩ

Hình ảnh thơ bình dị, giọng thơ hĩm hỉnh, vui đùa. Kết hợp cổ điển & hiện đại

10 Ngắm

trăng nt nt Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, phong tháI ung dung, tinh thần lạc quan của ngời chiến sĩ trong cảnh tù đày

Kết hợp cổ điển & hiện đại. Nhân hố, điệp ngữ, câu hỏi tu từ

11 ĐI đờng nt nt Từ việc đi đờng ngụ ý nĩi về đờng đời, đờng CM: vợt về đờng đời, đờng CM: vợt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang

Điệp ngữ, hình ảnh thơ đa nghĩa

cũ & Thơ Mới ? Hãy so sánh , chỉ ra sự khác biệt nổi

bật về hình thức nghệ thuật giữa các VB thơ ở bài 15-16 & Bài 18-19

? Vì sao VB bài 15-16 đợc gọi là thơ mới ? Chúng “ mới” ở chỗ nào

? Lấy VD trong các VB đã học để minh hoạ

* Hoạt động 3: ? Hãy chỉ ra nét chung của ba bài thơ: Vào nhà ngục QĐ cảm tác, Đập đá ở Cơn Lơn, Ngắm trăng

* Hoạt động 4: GV củng cố, Hớng dẫn về nhà

+ Thơ cũ ( thơ cổ điển):

-Gồm câc bài: Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác; Đập đá ở Cơn Lơn; Muốn làm thằng Cuội

- Đều sáng tác theo thể thơ Đờng luật- 1 thể thơ cổ điển cĩ tính qui phạm chặt chẽ: Hạn định số câu, số chữ, cĩ luật bằng trắc, phép đối, qui tắc gieo vần + Thơ Mới (phong trào thơ 1932-1945) - Gồm các bài: Nhớ rừng, Ơng đồ, Quê hơng

- Hình thức thơ linh hoạt tự do, ko gị bĩ: thể thơ tự to, số câu khơng hạn định, lời thơ tự nhiên, gần với lời nĩi thờng, khơng cĩ tính ớc lệ, cơng thức, khuơn sáo. Do đĩ cĩ thể diễn tả chân thực mọi trạng thái, cung bậc cảm xúc của con ng

II.Luyện tập:

Nét chung:

- Thể hiện khí phách hiên ngang, tinh thần bất khuất của ng CM

- Sẵn sàng chấp nhận & khinh thờng mọi gian khổ của cảnh tù đầy

- Bộc lộ tâm hồn tự do, lịng lạc quan cách mạng

Củng cố, dặn dị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân biệt thơ của các nhà thơ mới và thơ ca CM ( Thơ TH, HCM)

Ơn tập các kiến thức đã học Chuẩn bị ơn tập phần văn bản NL Ngày soạn: 10.4.2009

Ngày giảng: 13.4.2009

Tiết 126

Ơn tập tiẽng việt học kì 2 A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm vững các nội dung: Kiểu câu, kiểu hành động nĩi, lựa chọn trật tự từ trong câu

- Rèn kĩ năng tạo những kiểu câu khác nhau nhằm tạo ra những hiệu quả diễn đạt khác nhau

- Cĩ ý thức chăm chỉ học tập B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, SGK, SGV - HS: Ơn kiến thức đã học

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Khởi động

+ Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /42

+ Kiểm tra: Kể tên các kiểu câu đã học trong chơng trình NV 8 kì II? Cho ví dụ về câu khẳng định, câu phủ định?

+ Giới thiệu bài: Chúng ta đã học xong phần tiếng Việt,tiết 126 sẽ ơn tập củng cố, hệ thống hố kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì II

* Hoạt động 2: Ơn tập

GV lu ý một số kiến thức cần nắm vững

? Yêu cầu của bài

? Các câu thuộc kiểu câu nào

? Em hãy đặt câu với ND đã cho ? Cĩ thể cĩ nhg câu ntn

? Em hãy đặt câu theo yêu cầu GV gọi h/s làm bài

? Đọc kĩ, xác định kiểu câu

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 t111- 140 (Trang 30 - 34)