1. Bài tập về các kiểu câu:
Bài 1: xác định kiểu câu
C1: Câu TT ghép C2: Câu TT đơn C 3: Câu TT ghép Bài 2: Đặt câu
- Cái bản tính tốt của ng ta cĩ thể bị che lấp mất chăng?
- Những gì cĩ thể chê lấp mất bản tính tốt của ng ta?
- Phải chăng cái bản tính tốt của ng ta bị những nối lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất?
Bài 3: Đặt câu
- Chao ơi buồn! - Hay quá! - Đẹp biết bao!
Bài 4:
+ Xác định kiểu câu - Câu trần thuật: C1,3,6 - Câu cầu khiến: C 4
? Câu nghi vấn nào dùng để hỏi
? Ko dùng để hỏi, nhg câu NV cong lại đợc ding với mục đích gì
? GV treo bảng phụ gọi h/s lên bảng điền thơng tin
? Nhận xét bài của bạn
? Hãy đặt câu theo yêu cầu. Xác định mục đích nĩi
? Giải thích lí do tác giả sắp xếp trật tự từ của các câu in đậm
? Việc sắp xếp các từ ngữ in đậm ở đầu câu cĩ tác dụng gì
? Theo em câu nào tính nhạc rõ ràng hơn. Hãy đọc thành lời và nhận xét
GV ra một số bài tập bổ sung để học sinh luyện tập
GV hớng dẫn, gợi ý
- Câu nghi vấn: C 2,5,7
+ Câu nghi vấn dùng để hỏi: C 7 + Câu nghi vấn ko dùng để hỏi: C 2, 5 C2: bộc lộ sự ngạc nhiên
C 5: dùng để g/th cho đề nghị nêu ở câu 4 2. Bài tập về hành động nĩi:
Bài 1,2:
C1: HĐ trình bày (kể)- Câu TT- trực tiếp C2: HĐ b/lộ c/x- NV- gián tiếp
C 3: HĐ nhận định( t/bày) - CT- g/ tiếp C 4: HĐ đ/khiển- CK- trực tiếp
C 5: HĐ trình bày( g/t)- NV- gián tiếp C 6: HĐ trình bày (bác bỏ)- TT- t/tiếp C 7: HĐ hỏi- NV- trực tiếp
Bài 3: Đặt câu
+ Cam kết: Em nhất định ( quyết tâm- cam kết) khơng tham gia đua xe trái phép + Hứa: Em xin hứa sẽ chăm chỉ học tập 3. Lựa chọn trật tự từ trong câu:
Bài 1: Lí do của việc sắp xếp trật tự từ
- Một con ngựa sắt….giáp sắt: thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật
- Vừa kinh ngạc….vua: thể hiện thứ tự trớc sau của trạng thái, hoạt động.
Bài 2: Tác dụng
a. Vua cha- ý vua: liên kết câu
b. Đảo cụm từ lên đầu câu: thu hút sự chú ý của ng đọc, nhấn mạnh đề tài đợc nĩi đến
Bài 3: So sánh hai câu
C1: Tình từ man mác đảo lên đứng trớc CDT khúc nhạc đồng quê
C2: Tính từ man mác đứng sau
-> C1 mang tính nhạc rõ hơn vì mác vần với nhạc tạo nên nhạc điệu du dơng của câu văn
Bài tập bổ sung:
1.Chỉ ra tác dụng của trật tự từ trong các câu sau:
- Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đờng bạch dơng sơng trắng nắng tràn
- Dì Hảo khĩc. Dì khĩc nức nở, khĩc
nấc lên, khĩc nh ngời ta thổ. Dì thổ ra nớc
GV gọi h/s đọc bài viết
Hoạt động 3: ? Nội dung kién thức cần nắm vững GV hớng dẫn h/s về nhà
Gợi ý:
C1: chú ý nhạc điêu câu thơ
C2: chú ý cách miêu tả mức độ khĩc.
2. Viết đoạn văn diễn dịch nêu suy nghĩ về nhân vật ơng Giuốc-đanh. Trong đoạn cĩ dùng câu: - Phủ định
- Câu trần thuật - Câu nghi vấn - Câu cảm thán - Câu cầu khiến Gợi ý:
- Viết đoạn 8-10 câu. Câu 1 nêu cảm nhận chung. Các câu cịn lại triển khai ý cụ thể - Câu nghi vấn: Phải chăng….
- Câu Cảm thán: ….biết bao - Câu cầu khiến: hãy , đừng , chớ
Củng cố, dặn dị:
- Học sinh trình bày
+Về nhà: Ơn kiến thức đã học Chú ý bài tập vận dụng:
-Xác định kiểu câu, xác định kiểu hành động nĩi.
- Viết đoạn văn cĩ sử dụng các kiểu câu đã học
- Viết đoạn chỉ ra tác dụng của trật tự từ - Chữa lỗi diễn đạt.
Tuần sau kiểm tra 1tiết tiếng Việt
Duyệt giáo án. Ngày 13.4.2009 BGH
Ngày soạn: 19. 4.2009 Ngày giảng: 20.4.2009
Tiết 129
Trả bài kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Ơn lại kiến thức đã học phần văn bản
- Thấy đợc u nhợc điểm trong bài viết, hớng phát huy u điểm, khắc phục và hạn chế nhợc điểm, rèn kĩ năng tạo lập văn bản.
- Cĩ ý thức chăm chỉ, tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, bài kiểm tra đã chấm, chữa của học sinh - HS: Ơn kiến thức phần văn bản đã học.