Mật độ khoảng cách và cách gieo hạt

Một phần của tài liệu bài giảng cây công nghiệp ngắn ngày (Trang 105 - 109)

II. KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU TƯƠNG 1 Cơ sở khoa học để xác định thời vụ

3. Mật độ khoảng cách và cách gieo hạt

+ Cơ sở khoa học để xác định mật độ, khoảng cách gieo

Mật độ là khoảng cách hợp lý là cơ sở đảm bảo đậu tương cho năng suất cao, vì khi có mật độ khoảng cách thíc h hợp là cơ hội tốt để sử dụng hiệu quả nhất về đất đai, dinh dưỡng và ánh sáng. Khi xác định mật độ cần chú ý cơ sở sau:

* Giống đậu tương: Cần xác định rõ thời gia n sinh trưởng, khả năng phân cành,

góc độ phân cành, góc độ lá.

* Hiểu biết đầy đủ điều kiện khí hậu vùng sinh thái ở từng thời vụ để bố trí mật độ thích hợp. Điề u kiện thời tiết thuận lợi phải trồng thưa hơn.

* Đất đai già u dinh dưỡng, chủ động về nước phải trồng thưa. Đất thịt nhẹ, đất

cát pha trồng thưa hơn đất bạc màu nghèo dinh dưỡng.

* Trình độ thâm canh cao như đủ phân bón, chủ động tưới tiêu, v.v... trồng thưa hơn khi ít phân bón và không chủ động nước.

+ Mật độ khoảng cách cụ thể

* Vụ và vụ Hè ở cả hai miền Nam Bắc. 40c m x 5c m x 1 cây ( mật độ 50cây/m2

40c m x 10cm - 12cm x 2 cây (mật độ 42 - 50cây/m2

Sử dụng cho các giống đậu tương được trồng phổ biến ở miề n Na m như nam Vang, HL2, MTD176, G875, HL92... và DH4, V74, DT84, DT90, Cúc Lục Ngạn,

Kết quả nghiên cứu và thực nghiệ m của Trung tâ m nghiên cứu nông nghiệp Hưng Lộc - VKHNNMN thì phương thức gieo trồng cho năng suất và hiệ u quả kinh tế

cao nhất trong sản xuất ở Đồng Nai là:

40c m x 20cm x 3 cây (mật độ 37- 38 cây/m2)

50c m x 20c m x 2 cây (mật độ 40 cây/m2) đây là phưưong thức gieo để áp dụng cho cơ giới hoá khâu gieo hạt.

* Ở tỉnh Đồng Nai và một số vùng khác ở miề n Nam: Thường áp dụng phổ

biến phương thức: 40cm x 30cm x 4-5 cây ( mật độ 34-42 cây/m2). các tỉnh miề n núi

phía Bắc sử dụng giống chín muộn thì trồng 40c m x 35c m x 2-3 cây (mật độ 16-21 cây/m2).

+ Cách gieo hạt:

Để cho cây mọc đều và đủ số cây trên đơn vị diệ n tích ngoài chất lượng giống

tốt (tỷ lệ nảy mầm 85%) thì độ sâu lấp hạt biến động trong khoảng 2-5cm. Nếu trồng trong điều kiện thời tiết tốt, đất đủ ẩ m tơi xốp độ sâu lấp hạt 3cm; Nếu trồng đậu tương trong mùa mưa độ sâu lấp hạt 2c m. Khi đất thiếu ẩm hoặc thưoì tiết lạnhlấp sâu 5cm. Thường lấp hạt xong thì nén nhẹ đất, riêng đối với trồng đậu trong mùa mưa thì không

nén đất, chú ý không lấp qua smỏ ng la m flộ hạt trên mặt đất.

Hạt đậu tương rất dễ bị nhăn co vỏ lạ i khi gặp cơn mưa bất chợt lúc gieo hạt

(vỏ hạt nhăn co sẽ là m tổn hại đến trục phôi làm trẩ m hạt). Để là m vỏ hạt không bị nhă n, co đột khi đang gieo hạt bị mưa, kinh nghiệ m của nhân dân vùng Bắc Giang là dùng một lượng rất nhỏ dầu hoả (một giọt dầu hoả xoa đều trên hai bàn tay rồi dùng

tay xoa đảo nhẹ trong khối lượng khoảng 2kg hạt, để có một ít lượng dầu hoả bám vào giứu cho vỏ hạt không bị nhăn nếu lượng dầu nhiều sẽ làm hỏng phôi mầ m, hạt không

nảy được).

Nếu trời hanh khô rạch hàng đến đâu trồng đến đó hoặc tưới nước vào rảnh trước khi gieo hạt.

4. Kỹ thuật bón phân

Tuy là cây họ đậu nhưng cây đậu tương cũng như cây lạc cần lưuợng dinh dưỡng N:P:K khá lớn với tỷ lệ thích hưọp. Đồng thời đậu tương còn đòi hỏ i đầy đủ

các nguyên tố trung vi lượng khác để sinh trưởng phát triể n và cho năng suất. Đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn cho nên nguyên tắc sử dụng phân bón phối hợp

phân hữu cơ và vô cơ bón sớm.

Để tạo ra được 3.000kg hạt/ha cây đậu tương cần tích luỹ một lượng dinh dưỡng

285kgN +170kg K2O + 85kg P2O5 + 65kg CaO; 52kg MgO; 1,01kgZn và các chất vi lượng khác như B, Mo, Cu. Một số kết quả khác nghiê n cứu cho thấy để có 1000 kg

hạt/ha đậu tương cần 75kg N + 68kg K2O + 26kg P2O5 + 40kg CaO; 15kg Mg (Trouse

A,C, 1979). Như vậy, cây đậu tương được đầu tư thoả đáng và hợp lý về phân bón mới đạt được năng suất cao.

* Đạm: Là nguyên tố dinh dưỡng cây đậu tương có nhu cầu lướn nhất, đồng

thời cần đủ nga y từ thời kỳ cây con, nhu cầu ngày một tăng ở giai đoạn kế tiếp, đặc biệt

vào lúc ra hoa rộ đến khi quả mẩy. Thiếu đạ m lá chuyển vàng rụng sớm, các lá còn lại

diện tích lá hẹp, cây cằn cổi ít phân cành. Nếu quá trình hoạt động của vi khuẩn nốt sần

tốt có thể đáp ứng được 60% lượng đạm cây cần nhưng lượng đạm này chủ yếu cung

cấp cho cây tăng dần từ luc scây có 4 lá kép, đạt tối đa vào thời kỳ cây ra làm quả, sau đó giả m dần. Do đó, cần phải bón đạ m sớm cho cây (lúc cây mới có một lá kép).

* Lân: Là nguyên tố quan trọng trong sự chuyển hoá hợp chất hưuũ cơ, lân

tham gia vào thành phần nucleotit, axit nuc leic, nuceproteit, photpholip it và trong hệ

thống men trao đổi gluxit... chuyển hoá năng lượng trong quá trình quang hợp và hô hấp. Lân xúc tiến mạnh mẽ sựu phát triển bộ rễ và hình thành nốt sần, lân là m tăng cường khả năng cố định đạ m của cây. Cây đậu tương cũng như cây lạc sử dụng lân

trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển. Thời kỳ cuối lân chuyể n từ thân lá về quả

và hạt, trong hạt đậu tương có hà m lượng lân từ 1,35 -2% lớn gấp 2 lần đậu covevà đậu xanh nhưng rất ít so với hạt lạc.

Cây đậu tương thiếu lân sinh trưởng chậm, lá hẹp đầu lá nhọ n, hơi cong lê n và

có màu xanh tốt, thân cây nhỏ, ít cành. Thiếu nghiê m trọng than còn có mà u tím đỏ, rễ

có màu nâu, rất ít nốt sần và nốt sần nhỏ; hoa quả rất ít, lá xanh tối (chú ý phân biệt

màu xanh phớt tím của thân của các giống có màu thân tím đặc trưng). Trong sản xuất

tình trạng thiế u lâ n nghiêm trọng ít xẩy ra, nhưng bộc lộ rõ nhất khi thiế u lâ n làgiảm năng suất. Vì vậy, trên các đất nghèo lâ n như đất xám, đất phù sa cổ, đất cát cần đặc

biệt chú trọng việc bón lân sớm.

* Kali: Có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và tổng hợp của cây đậu tương, đóng vai trò cân bằng nước, tăng cường tính chống chịu sâu bệnh và chịu

lạnh, chống đổ. Cây hấp thu kali cao nhất ở thời kỳ ra hoa, thời kỳ cuối chuyể n về hạt

tới 50% tổng lượng cây thu hút. Bất cứ giai đoạn nào khi thiếu kali mép lá bị cháy, bị

cong lên lá rụng sớm. Hiệ u quả của ka li rõ ở các vùng đất nghèo dinh dưỡng như đất xám, đất phù sa cổ, đất cát, các loại đất thịt, chua phèn hiệu quả thấp và không ổn định.

Vì vậy, việc bón kali cho cây đậu tương cần căn cứ vào tính chất lý, hoá học của đất và nên bón sớm.

* Canxi: Canxi là nguyên tố rất cần thiết cho đời sống cây họ đậu, canxi được cây đậu tương hấp thu một năng lượng bằng 1/4 lượng đạm, thiếu canxi sẽ ảnh hưưỏng đến sự đồng hoá các hợp chất hữu cơ, sẽ giả m sinh trưởng phát triển của cây, đặc biệt

là hoạt động vi khẩn của các nốt sần. Canxi còn có tác dụng trung hoà độ pH đất. Biểu

hiện thiế u canxi thời kỳ đầu là m cho lá đơn chuyển màu đen xạ m. Các lá kép 1,2,3 có vết xanh tối sau ngã vàng, khi 4-5 lá kép thiếu canxi lá có mà u lục tối xen với màu đỏ, giai đoạn sau lá mà u xanh vàng, hoặc tím nhạt, lá rụng.

* Phân hữu cơ: Ngoài tác dụng cung cấp N, P,K các nguyên tố trung, vi lượng

tơi xốp, tạo điề u kiện thuận lợi cung cấp dưỡng khí cho hoạt động của vi khuẩn cộng

sinh cố định đạm. Tuỳ vào điều kiện khả năng đầu tư, hiệu quả kinh tế mà có mưúc

bón hợp lý. Nên bón từ 5-10tấn/ha.

Các nguyê n tố vi lượng: Hai nguyên tố vi lượng cần thiết cho đậu tươnglà

Molipden (Mo) và Bo (B), chúng cần cho hoạt của vi khuẩn nốt sần và rễ. Thiếu Bo

hoa rụng, tỷ lệ lép, quả rụng tăng. Sử dụng Mo bằng cách phun Molipdat amon với lượng 2-5g/100 lít nước (khoảng 400 Molipdat a mon/ha). Với Bo có thể bón 20-30kg B- Mg/ha hoặc phun dung dịch B-Mg (0,5-1%); hoặc dùng Borat 0,3% trên lá.

Các nguyê n tố Zn, Cu, Mn cũng cần thiết cho đậu tương. Hiện nay có nhiều loại

phân phun trên lá có chứa các nguyên tố vi lượng được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả

hấp thu nhanh.

+ Quy trình bón phân:

Khi định ra lượng phân bón và chách bón phân cho đậu tương cần căn cứ vào

đặc tính của giống, yêu cầu sinh trưởng của từng thời kỳ của cây đậu tương. Đồng thời

phải căn cứ vào lý hoá và sinh tính của đất; căn cứ vào điều kiện thời tiết khí hậu từng

từng mùa vụ để nâng cao hiệu quả của phân bón giúp cho cây đậu tương sinh trưởng

phát triển tốt và cho năng suất cao.

Phân hữu cơ hoai mục: 5- 10 tấn/ha

N : 25 - 40 -70 kg/ha P2O5 : 30 - 60 kg/ha K2O : 25 - 40 - 60 kg/ha Vôi bột: 300- 500 kg/ha

Trên các loại đất giàu đạ m, kali (như đất phù sa Sông Hồng) bón N và K thấp là 25 kg/ha.

+ Cách bón phâ n: Với lượng phân trên, chia ra là m 4 lần: 1lần bón lót trước

khi gieo và 3 lầ n bón thúc khi cây đã có lá thật.

Bảng 8.1. Tỷ lệ phân bó n ở mỗi lần bón so với tổng lượng cả quy trình (%) Loại phân

Cách bón

N P2O 5 K2O Vôi Phâ n hữu

Bón lót (trước khi gieo) 0 60-100 50 100 100 Bón thúc lần 1 (cây có 1 lá kép) 40 40 50

Bón thúc lần 2(cây có 2-3lá kép) 30- 60 Bón thúc lần 3 (trưưóc khi có nụ

hoa)

30

Chú ý: Khi trồng đậu tương trong mùa mưa không nên bón đạ m và lâ n quá tập trung, vùng Đông Nam bộ, Tây nguyê n thường chia N bón 3 lần: Bón thúc lần 1: 40%,

trình. Sau khi bón lót phâ n vào rãnh, hố gieo hạt phải phủ một lớp đất mỏng cách ly

phân bón với hạt giống để không ảnh hưởng tới hạt giống khi nảy mầ m. Bón thúc lần 1

phải bón xa gốc 8-10cm, kết hợp là m cỏ xới xáo lần 1, vun nhẹ đất vào gốc cây; trong khi bón phân không để phân dính vào lá, tránh cháy lá.

Bón thúc lần cuối kết hợp xới vun lần 2, xới sâu 5-7c m, là m cỏ vun cao để bộ rễ

phát triển tốt, tạo độ vững chắc cho cây chống đổ.

Một phần của tài liệu bài giảng cây công nghiệp ngắn ngày (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)