CHUẨN BỊ ĐẤT

Một phần của tài liệu bài giảng cây công nghiệp ngắn ngày (Trang 49 - 53)

Cho phép nước thấm nhanh và giử độ ẩ m tốt nhằ m luôn duy trì một lượng nước

cần thiết trong quá trình mọc mầ m, đẻ nhánh và là m ló ng của cây mía. Nhất là ở những vùng đất cao thời gian khô hạn kéo dài.

Đả m bảo một lượng không khí thích hợp và sự trao đổi nhanh không khí trong đất với khí quyển là m cho quá trình hô hấp của cây được bình thường.

Tạo điều kiện cho bộ rễ của mía mọc sâu và lan rộng vào trong đất thuận lợi tăng khả năng hút nước và dinh dưỡng.

Chống xói mòn rữa trôi đất

Tạo thuận lợi cho các khâu công việc tiếp theo như chăm sóc, diệt trừ cỏ dại, tưới, thu hoạch, chă m sóc xử lý mía gốc sau này.

2. Kỹ thuật chuẩn bị đất trồng mía

Căn cứ vào quy trình kỹ thuật trồng mía của Bộ Nông nghiệp và Phát triể n Nông

thôn về yêu cầu kỹ thuật chuẩ n bị đất như sau:

Chuẩn bị đất trồng phải kỹ, đả m bảo giử ẩm, sạch cỏ, bằng phẳng, tơi xốp.

Đất phải cày 2 đến 3 lần. Hướng cày lần sau phải vuông góc với lần trước để

tránh lỏi và đạt độ sâu cần thiết. Độ sâu cày máy từ 20 - 25cm; độ sâu cày trâu, bò từ

14 -15cm.

Sau mỗi lần cày là một lầ n bừa. Tùy theo tình trạng của đất mà số lần bừa có thể

tăng lên để đảm bảo: Loại đường kính viên dưới 3 cm chiế m 80 %, loại đường kính viên dưới 5 c m chiế m 20 %, không có đất to trên 5c m.

Thời gian giữa các lầ n cày, bừa tùy thuộc vào tình hình thực tế của đồng ruộng

và mùa vụ cụ thể mà xác định. Thông thường thời gian từ lúc bắt đầu chuẩ n bị cày (cày vỡ) đến lúc trồng (đặt ho m mía) khoảng 40 - 60 ngày.

Một số điể m cần lưu ý trong chuẩn bị đất trồng mía.

Đất mới khai hoang:

* Đất vùng cao ( Đông Nam Bộ và một số nơi khác): Sau khi cây được chặt, đốt cần đào hết gốc và nhặt hết những đá cục lớn còn trên ruộng. Dùng má y rà rễ có độ

sâu 40 cm trở lên để dọn sạch gốc, rễ cây và đá cục lớn còn sót lại. Khi đất đã được

là m sạch công việc còn lại là cày, bừa, san sao cho đạt yêu cầu kỹ thuật của khâu chuẩn

bị đất và sẵn sàng rạch hàng để đặt hom mía. Với những đất có độ dốc cao, hàng mía phải vuông góc với hướng dốc để tránh xói mò n và rữa trôi đất.

* Vùng đất thấp (Tây Na m Bộ): Đối với vùng đất thấp, công việc đầu tiên phải

thực hiệ n là lên liếp, nâng cao bề mặt của ruộng lê n 40 - 50cm. Mỗi liếp rộng 6 - 7m, chiề u dài tùy theo độ dài của mảnh đất. Đất mới khai hoang lên liếp không được trồng

mía ngay mà phả i rửa phèn ít nhất là qua một mùa mưa, cũng có thể sau đó trồng cây

họ đậu 1 - 2 vụ rồi trồng mía là tốt nhất.

* Đất chuyể n canh và đất luân canh: là đất trước trồng một vụ, một loại cây nào đó nay chuyể n sang trồng mía, đất luâ n canh là đất trồng mía luân canh một, hai vụ

loại đất này trước hết phải tiến hành thu gom, đốt hoặc cày vùi những thân, lá, gốc, rễ

cây trồng cũ còn lại trên đất. Tiếp theo là công việc cày, bừa, san và rạch hàng làm như

những đất trồng khác. Điều cần lưu ý là khoảng thời gian giữa các lần cày, bừa sao cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các chất phế thải vùi trong đất hoàn toàn tiê u hủy.

* Đất phá gốc mía trồng lại: Đối với đất này việc là m đầu tiên là cày hoặc

cuốc bỏ các gốc cũ. Để các gốc cũ không bị sót, cần cày vuông góc với hàng mía. Sau khi phá gốc cần để một thời gia n cho hả đất và các gốc cũ khô chết hoàn toàn, thời gian

này ít nhất từ 3 - 4 tuần.

III. TRỒNG MÍA:

1. Chuẩn bị ho m giống

Trong khâu trồng mía, chất lượng hom giữ vai trò quyết định đến kết quả cuối

cùng của ruộng mía, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến độ nảy mầm và mật độ cây - Yếu tố

cấu thành năng suất của ruộng mía.

Ho m giống tốt thể hiện các chỉ tiêu sau:

Mắt mầ m không được quá già (có thể lấy cả ho m thân và ho m ngọn). Thô ng thường người ta lấy ho m giố ng từ ruộng giống riêng hoặc ruộng mía tốt 7 - 8 tháng tuổi.

Đạt độ lớn cần thiết (tùy thuộc từng loạ i giố ng).

Không mang mầ m mống của các loài sâu, bệnh hại quan trọng. Không được lẫn với các giống khác.

Để đảm bảo chất lượng của ruộng mía, ho m giố ng chuẩ n bị xong, trồng ngay là tốt nhất. Giống càng tươi trồng càng tốt, không nhất thiết phả i là m cho héo hoặc ngâ m, ủ kéo dài. Lượng ho m giống trồng cho 1ha tùy thuộc vào khoảng cách hàng mía. Khoảng cách hàng 1,3 - 1,4m cần 30 -32 ngàn hom. Khoảng cách hàng 1- 1,2m cần 34 - 36 ngàn ho m, mỗi hom mía có 3 mắt mầ m tốt.

2. Khoảng cách hàng và độ sâu trồng

Khoảng cách hà ng và độ sâu trồng mía tùy thuộc vào điều kiện đất đai và chế độ

canh tác ở mỗi vùng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh giữa mật độ cây với độ lớn của

cây mía có mố i tương quan nghịch chặt. Nghĩa là khi mật độ quá dày thì độ lớn của cây

mía sẽ giả m đi và ngược lại. Các nước trồng mía, cùng với chương trình nghiên cứu

họ đã thực hiện các thí nghiệ m về chiều rộng của hàng, khoảng cách giữa các hom trên từng loại đất và khí hậu. Không có gì đáng ngạc nhiê n khi gặp các thay đổi khá lớn

trong việc bố trí khoảng cách trồng mía trên các vùng đất khác nhau. Giố ng đóng góp

một vai trò rất quan trọng trong việc xác định khoảng cách giữa các hàng trồng. Một số

giống đẻ nhánh nhanh thì khoảng cách giữa các hàng chóng phủ kín, một số giố ng khác cây đứng, phủ hàng chậ m có thể trồng dày. Những nơi có dùng máy móc trong chăm sóc như máy cày, máy làm cỏ thì phả i trồng thưa để khi sử dụng máy móc được thuận

lợi.

hiệu quả ánh sáng mặt trời một cách nha nh chóng và có ích nhất. Điề u đó có liên quan

đến khí hậu mưa hay mây mù, cây mía sinh trưởng chậm thì trồng dày hơn. Khí hậu

nóng, nhiều ánh sáng thì hàng cách hàng thưa hơn. Ví dụ hàng cách hàng trên mía

không tưới ở Ha Oai là 1,35m trong khi có tưới thì hà ng cách hàng 1,65m. Khoảng

cách hàng cách hàng rộng thường cho năng suất hạn chế, khi hàng hẹp cần nhiều

giống, khó chăm sóc nhưng thường năng suất tăng. Khoảng cách hàng phụ thuộc năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

suất, khả năng tưới, sự tiện lợi trong việc sử dụng phương tiện chăm sóc và chặt. Năng

suất là yếu tố quyết định vì các vấn đề khác có thể thay đổi nếu năng suất mía tăng hợp

lý (theo Roger. P. Humbert). Chính vì vậy, trong sản xuất người ta cần xác định một ngưỡng chuẩn thích hợp và hiệu quả cao nhất.

Về độ sâu trồng cũng vậy cần căn cứ vào tầng đất canh tác và điều kiện sản xuất

cụ thể mà áp dụng. ở những vùng đất khô hạn cần phải trồng sâu, nhưng ở những vùng

đất thấp, chua phèn, trồng sâu quá mía phát triể n ké m.

Dưới đây là khoảng cách hàng và độ sâu trồng được áp dụng ở một số vùng mía:

+ Vùng mía ở các tỉnh phía Bắc:

* Vùng đồng bằng: Khoảng cách hàng 1,2m, độ sâu trồng 12 -20cm. Khi mía bắt đầu có lóng thì vun luố ng.

* Vùng mía đồi, trung du (chuẩn bị đất và chăm s óc bằng cơ giới): Khoảng

cách hàng 1,3 - 1,4 m, độ sâu trồng 25 - 30cm. Khi mía bắt đầu làm lóng, cày vun lấp đất đầy rãnh.

+ Vùng mía Quả ng Ngãi và các tỉnh miền Trung

Khoảng cách hàng 1,0 -1,2m (có nơi trồng dày hơn), độ sâu trồng 15 -20cm. Mía vun luống.

+ Vùng mía Đông Na m Bộ

* Canh tác thủ công: Khoảng cách hàng 1,0 -1,2 m (cũng có nơi trồng dày hơn), độ sâu trồng 20 -25cm.

* Canh tác cơ giới: khoảng cách hàng 1,3 -1,4m, độ sâu trồng 25 - 30c m.

+ Vùng mía Tây Nam Bộ

* Vùng mía lên liếp: Khoảng cách hàng 0,8 - 1m, độ sâu trồng 15 -20cm.

* Vùng mía không lên liếp: Khoảng cách hàng 1,0 -1,2m, độ sâu trồng 15 - 20c m. Vun vồng cao khi mía có lóng.

+ Đặt hom mía: Dưới đây là một số kiểu đặt ho m mía được áp dụng phổ biế n.

Một hàng nố i tiếp nhau (ho m nọ giáp ho m kia). Hai hàng đặt so le kiểu nanh sấu

(ho m nọ giao một phần với hom kia). Hai hàng song song nố i tiếp nhau.

Thô ng thuờng, khi chất lượng hom tốt người ta đặt hom theo 2 kiểu trên, trường

hợp đặt hai hàng song song chỉ nên áp dụng ở các vụ trồng vào mùa khô. Đặt mầm mía nằm ở 2 phía, tỷ lệ nảy mầ m tốt hơn.

+ Lấp đất: Điều cần chú ý là đặt hom đến đâu lấp đất ngay đến đó, không được để phơi ho m mía trên rãnh. Độ sâu lấp đất chỉ cần đủ kín ho m với độ dày 3-5 c m. Vùng

cao (khô hạn) nên nén chặt trên mặt để đất tiếp xúc với hom mía.

IV. PHÂN BÓN CHO MÍA 1. Ý nghĩa của việc bón phân

Một phần của tài liệu bài giảng cây công nghiệp ngắn ngày (Trang 49 - 53)