Thân mía Thân mía được hình thành bởi nhiều đốt và lóng hợp lại, lóng có màu sắc

Một phần của tài liệu bài giảng cây công nghiệp ngắn ngày (Trang 30 - 33)

IV. NGUỒN GỐC PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BÔNG VẢI.

2. Thân mía Thân mía được hình thành bởi nhiều đốt và lóng hợp lại, lóng có màu sắc

và hình dạng khác nhau. Có giống mía vỏ màu xanh, có giố ng vỏ màu vàng, màu đỏ

sẩm, màu tím hoặc ẩn tím vv... Về hình dạng lóng, có giống lóng hình trụ, có giống

lóng hình ống chỉ, hình trống, hình chóp cụt xuôi hoặc ngược (còn gọ i là hình chùy

xuô i ngược), có giống hình cong vv... Nhiều giống mía thân thẳ ng nhưng cũng có

giống các lóng nố i nha u theo hình zig - zag vv...

Ở mỗ i đốt và lóng mía quan sát thấy có những đặc điểm sau: Mầ m (mắt mầ m),

rãnh mầ m, đai sinh trưởng, đai rễ, đai phấn, sẹo lá, vết nứt v.v... Mỗi đặc điểm này khác nha u với từng giố ng mía.

+ Lóng mía: Giới hạ n của lóng ở phía dưới là đai sinh trưởng và phía trên là sẹo lá. Về giải phẩu: Cắt ngang ở cây mía quan sát từ ngoài vào trong bao gồm các bộ

phận, biểu bì, ngoại bì, mô cơ bản, bó mạch dẫn. Các tế bào vách mỏng tùy điều kiện

trồng trọt và tuổi cây mà có thể tăng hay giảm kích thước. Thông thường những tế bào vách mỏng ở giữa lớn hơn ở phía ngoài. Trong tế bào vách mỏ ng có dịch bào chứa đường và các chất khác là nơi tích lũy đường chủ yếu của cây mía. Số lóng, chiều dài

và đường kính ló ng quyết định thể tích, số lượng tế bào vách mỏng nên liên quan đến

khả năng dự trử đường.

+ Đốt: Là bộ phận nối liề n các lóng, đốt bao gồm đai sinh trưởng ở trên, tiếp theo là đai rễ, trên đai rễ có mầ m và các điể m rễ. Dưới đai rễ là sẹo lá và đai phấn. Tùy giống mà đai sinh trưởng có thể rộng hoặc hẹp. Về cấu tạo đai sinh trưởng gồ m các tế bào non đối với các lóng trên ngọn nên khi gió mạ nh thường gãy ở chỗ này, đai rễ cũng

hóa gỗ nhiều là m cho đốt cứng hơn lóng. Những tế bào ở đây chứa ít đường nên ăn ít

ngọt và nhiều xơ.

+ Mầm mía (còn gọi là mắt mía): Mỗi lóng mía ma ng một mắt mầm. Khi gặp

những điều kiệ n thích hợp (chủ yếu là nhiệt độ và ẩm độ) mỗi mắt mầ m này sẽ phát

triển thành một cây mới. Mắt mầ m có hình dạng khác nhau tùy theo đặc điểm của từng giống như hình ta m giác, bầu dục, hình trứng, hình hến, hình thoi, hình tròn, hình ngũ

giác, hình chữ nhật, hình ta m giác ngược, hình mỏ chim v.v..

Mắt mầm được bảo vệ bằng những chiếc vảy mầm, xung quanh phía trên mắt mầm có

cánh mầ m, ở giữa trên cùng là đỉnh mầm. Có giống mía ở đỉnh mầm có vài lông mịn.

3. Lá mía:

Bộ lá giữ va i trò rất quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triể n của cây mía. Lá

làm nhiệ m vụ hô hấp và thực hiện quá trình quang hợp, là tổ chức đồng hóa thực sự

của cây trồng. Lá mía gồm có bẹ và phiế n.

+ Bẹ lá:

Là phần bao bọc thân mía, bảo vệ mắt mầ m. Khi còn non bẹ lá bao bọc hoàn toàn, khi già thì bao bọc một phần thân và đến khi khô chết bong đi để lạ i một vết sẹo ở đốt mía. Tùy theo giống mía mà ở bẹ lá có nhiều, ít hoặc không có lông.

Nối giữa bẹ lá và phiế n lá là cổ lá (còn gọi là cổ đai dày). Sát cổ lá có lá thìa. Hình dạng cổ lá và lá thìa ở mỗi giống mía khác nhau. Nơi tiếp giáp với phiến lá mép

phía trên của bẹ lá còn có tai lá. Ta i lá cũng có hình dạng khác nhau đối với từng

giống mía và có thể có ở cả hai phía hoặc chỉ có một phía nào đó. Chức năng của tai

lá giúp cho phiến lá lay động được dễ dàng.

+ Phiế n lá:

Có hình lưỡi mác, mà u xanh hoặc màu xanh thẩ m. Phiế n lá có một gân giữa

màu sáng. Bề dài, bề rộng, độ dày, mỏng, cứng, mề m của phiến lá phụ thuộc vào đặc

tính riêng của từng giố ng mía. Phiến lá là bộ phận có diện tíc h tiếp xúc tối đa với hoàn cảnh tự nhiên.

Diện tích một lá đã phát dục hoàn toàn lớn nhỏ khác nhau tùy giống, trung

bình là 0,05 m2. Một cây có 10 lá xanh thì diện tích lá cả hai mặt là 1m2. Nếu tính 1

ha có khoảng 7 vạn cây thì tổng diện tích là 70 nghìn m2, tức gấp 7 lần diện tích đất. Tư thế phiến lá thay đổi tùy theo sự phát triển của gân chính.

Để cho tiện và khỏ i lầm lẫn trong khi quan sát, Kupiơ gọi lá trên cùng trông thấy gố i lá nhỏ nhất là lá +1, các lá già hơn là lá +2,+3, v.v.. ; trên lá +1là lá 0, các lá non hơn là lá -1,-2 v.v.., lóng và đốt tương ứng cũng gọi như thế. Từ khi phiế n lá ló

ngọ n tới khi xòe ra hoàn toàn ít nhất 7 ngày, nhưng bẹ lá thì thì 7 tuần mới chấm dứt sinh trưởng (xem hình 2.2 )

Tất cả những đặc điể m về hình thá i giới thiệu trên đây thường được sử dụng để nhận biết và phâ n biệt các giống mía với nhau.

Hình 2.2. Phân loại lá theo Kup ie

4. Hoa mía (còn gọi là bông cờ)

Hoa mía có hình chiếc quạt mở. Khi mía kết thúc thời kỳ sinh trưởng mầm hoa được hình thành ở điể m trên cùng của cây và phát triển thành hoa. Cấu tạo của hoa mía

gồm trục chính và các nhánh cấp 1, cấp 2... (còn gọi là gié và gié con) trên những gié

con là những hoa mía nhỏ. Mỗi hoa mía được bao với hai mả nh vỏ, được tạo thành hai lớp màng trong và màng ngoài.

Tổ chức sinh sản của hoa: Là loại hoa có tổ chức sinh sản ngầm (hipogina) và cấu trúc đơn giản. Mỗi hoa bao gồ m cả tính đực và tính cái, với 3 nhị đực, bầu hoa.

Nhụy cái có vòi nhụy ngắn, đầu chẻ đôi, hình lô ng chim, màu tím thẩm. Khi hoa nở,

các bao phấn tung phấn, nhờ gió mà các nhị cái dễ dàng tiếp nhậ n những hạt phấn đó như đặc tính chung của các hòa thảo khác.

5. Hạt mía

và một mầ m nhỏ. Khi chín, hạt có màu biến đổi từ và ng sang màu hạt dẻ và không bị

nứt. Hạt dài1,5 mm, rộng 0,5mm và nặng từ 0,15 -0,25mg. Trong công tác lai tạo giố ng

mới, lai hữu tính là một phương pháp được ứng dụng rộng rãi và thu được nhiều kết

quả, do đó, sự ra hoa, kết hạt của mía có ý nghĩa tích cực đối với mục đích này.

Một phần của tài liệu bài giảng cây công nghiệp ngắn ngày (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)