Thiết kế lắp ráp cụm Trục Ổ lă n

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế tính toán thiết bị chế biến nhờ phần mềm inventor (Trang 85)

5. Nội dung nghiên cứu

4.1.4.Thiết kế lắp ráp cụm Trục Ổ lă n

- Mô hình 3D

Hình 4.6

- Cụm Trục - Ổ lăn sẽ xác ủịnh vị trí của hai gối ủỡ trên trục sau cho

ủảm bảo ủộ cứng vững, phân bốủều tải trọng trên trục khi trục làm việc . - Mô hính xuất sang 2D

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 80

Hình 4.8.Mô hình 3D máy thái cắt dạng đĩa trục nằm ngang 4.2. Mô phỏng kiểm nghiệm dao thái cắt

Dữ liệu đầu vào bài toán nh− sau: - Kích th−ớc dao 400 x 51 x 10 - Vật liệu là hợp kim thép có thông số nh− sau:

Modul Young : 2.05e+005 MPa Hệ số Poatxong: 0,3

a) Tr−ờng ứng suất

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 81

Hình 4.10.Tr−ờng ứng suất theo nguyên lý cực đại

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 82

Hình4.12.Tr−ờng biến dạng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 83

4.3. Mô phỏng tr−ờng ứng suất, biến dạng, chuyển vị của cánh gạt vật liệu

4.3.1. Tr−ờng ứng suất C−ờng độ ứng suất C−ờng độ ứng suất Hình 4.14. Tr−ờng ứng suất hiệu dụng Hình 4.15.Tr−ờng ứng suất theo nguyên lý cực đại

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 84

4.3.2. Tr−ờng biến dạng

4.3.3. Vùng nguy hiểm

Xem xét các giá trị lớn nhất của ứng suất, biến dạng cho thấy chúng đều nằm trong vùng an toàn, đảm bảo bền của cánh gạt. Với tr−ờng các vị trí an toàn cho thấy cánh gạt làm việc ổn định không bị biến dạng quá mức làm mất khả năng làm việc của chúng.

Hình 4.17 Tr−ờng biến dạng tổng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 85

4.4. Mô phỏng tr−ờng ứng suất biến, biến dạng, chuyển vị và vùng nguy hiểm của trục hiểm của trục

Thông số mô phỏng

Mô men xoắn: T = 1725 (N.mm)

Các ràng buộc và đặt tải quy về tâm trục nh− hình Vù

Sau khi mô ta đ−ợc kết quả tr−ờng ứng suất, biến dạng, chuyển dịch và các vùng nguy hiểm nh− sau:

4.4.1. Tr−ờng ứng suất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.20.Tr−ờng ứng suất Von

Mises Hình 4.21.Tr−ờng ứng suất theo nguyên lý thứ nhất

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 86

4.4.2. Tr−ờng chuyển dịch

Hình 4.23.Chuyển dịch tổng Hình 4.24.Chuyển dịch theo ph−ơng X Hình 4.22.Tr−ờng ứng suất theo

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 87

Hình 4.25.Chuyển dịch theo ph−ơng Y Hình 4.26.Chuyển dịch theo ph−ơngZ

4.4.3. Tr−ờng biến dạng

4.4.4.Vùng nguy hiểm

Hình 4.27.C−ờng độ biến dạng Hình 4.28.Tr−ờng biến dạng theo nguyên

lý thứ nhất

Hình 4.29.Tr−ờng biến dạng theo nguyên

lý thứ ba

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 88

Khảo sát vùng nguy hiểm nh− hình trên với các thông số mô phỏng đ2 cho, ta thấy rằng trục làm việc trong miền an toàn. Nh− vậy có thể thấy việc tính toán dựa vào các sổ tay truyền thống và mô phỏng trên module Stress Analysis t−ơng rất phù hợp với nhau. Tuy nhiên việc tính toán bằng mudule này có tốc độ tính toán nhanh hơn, rút ngắn thời gian và có thể thay đổi nhiều ph−ơng án thiết kế để tối −u.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 89

Kết luận và kiến nghị

1. Thiết kế chế tạo một thiết bị là một công việc khá phức tạp, qua rất nhiều b−ớc tốn nhiều công sức. Ph−ơng pháp thiết kế kinh điển dựa trên các kiến thức về cơ học , nguyên lý máy, sức bền vật liệu. Nh−ng do công cụ tính toán lạc hậu nên tốn nhiều thời gian, nhất là sau thiết kế xong phải qua chế thử, vừa tốn sức lực vừa tốn tiền của. Thời đại thông tin với các phần mềm công nghiệp mở ra một giai đoạn lịch sử cho ngành thết kế cơ khí. Nhờ phần mềm tiến hành thiết kế, tính toán kết cấu sơ bộ, tính toán lại bằng phần mềm tính toán, sau đó dựng hình 3D và tính toán kiểm nghiệm bằng phần mềm phân tích. Ph−ơng pháp mới giảm thiểu khâu chế thử và nhanh chóng đ−a sản phẩm ra thị tr−ờng.

2. Máy thái lát đ−ợc lấy làm một thí dụ, một thiết bị thông dụng trong nông nghiệp, chăn nuôi, xử lý môi tr−ờng, kể cả sinh hoạt của con ng−ời. Ch−ơng 2 thiết kế sơ bộ để cho đ−ợc các kích th−ớc và kết cấu của thiết bị. Các kết cấu này ch−a tối −u, tuy đ2 có tính toán, ch−a đ−a ra hết các thông số lực và kết cấu. Thiết kế sơ bộ để lấy số liệu làm cơ sở cho thiết kế tối −u.

3. Sau khi đ2 có mô hình 3D sơ bộ, sử dụng INVENTOR- DESIGN ACCLERATOR để tính toán thiết kế, với các yếu tố ban đầu đ−ợc tính ở ch−ơng 2. Các kết quả tính toán chính xác hơn, tiệm cận điều kiện tối −u.

4. Để khẳng định tính tối −u của thiết kế, cần sử dụng mô đun Dynamic Simulation để mô phỏng hoạt động sau đó dùng STRESS ANALYS để phân tích tr−ờng ứng suất và biến dạng theo điều kiện bền năng l−ợng, khẳng định điều kiện làm việc và hệ số an toàn.

5. Ph−ơng pháp thiết kế mới có rất nhiều −u điểm, nh−ng, đây là ph−ơng pháp liên quan đến công nghệ cao, đến các kiến thức chuyên sâu. Vì vậy, để sử dụng và chuyển giao rộng r2i ph−ơng pháp này, cần phải bồi d−ỡng các kiến thức cơ bản và đ−ợc huấn luyện kỹ về sử dụng phần mềm công nghiệp. Luận văn tốt nghiệp cao học này mới dựng lên một ph−ơng pháp

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 90

mang tính khởi tạo, những vấn đề đ2 giải quyết chứng minh tính −u việt của ph−ơng pháp thiết kế, các ảnh đồ phân tích ứng suất, các số liệu kết quả đ2 cho bức tranh toan diện về độ bền của các chi tiết và kết cấu.

Kiến nghị đ−ợc nghiên cứu sâu hơn về công nghệ mới này, dần đ−a công nghệ thiết kế này vào trong đào tạo của các tr−ờng Cao đẳng và Đại học ngành cơ khí. Chắc chắn sự ứng dụng ph−ơng pháp thiết kế mới sẽ mang lại kết quả cao trong đào tạo và hình thành kỹ năng cho ng−ời kỹ s−.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ k thut ... 91 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo

[1] Bài giảng thiết bị bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

[2] Bài giảng Lý thuyết tính toán thiết bị chế biến l−ơng thực, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

[3]. Bài giảng. Lý thuyết tính toán thiết bị chế biến rau quả, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

[4]. Bài giảng Kỹ thuật chế biến nông sản- thực phẩm, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

[5]. Bài giảng Tự động hoá trong chế biến nông sản, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

[6]. Trần Đức Dũng, Giáo trình máy và thiết bị nông nghiệp, Tập I và tập II. [7] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy, Tập 1 và tập 2, NXB Giáo dục [8] Lê Xuân Hảo, Cơ sở khoa học xác định một số thông số của máy cắt

mỏng khoai tây, Luận án tiến sỹ kỹ thuật 2004.

[9] A.IA. Khôcolob, Cơ sở thiết kế máy chế biến thực phẩm, NXB KHKT 1976.

[10] Đinh Bá Trụ, H−ớng dẫn sử dụng INVENTOR, NXB KVKTQS [11] Tuyển tập thiết kế hệ dẫn động cơ khí, NXB Khoa học và kỹ thuật [12] PGS. TS. Phạm Xuân V−ợng, PGS.TS.Trần Nh− Khuyên, (2006) Kỹ

thuật bảo quản nông sản. NXB Nông nghiệp [13] Tài liệu trên mạng Internet, Google.com

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế tính toán thiết bị chế biến nhờ phần mềm inventor (Trang 85)