Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: Ôn tập các bớc làm văn lập luận chứng minh.

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky II (Trang 61 - 65)

- Ôn tập các bớc làm văn lập luận chứng minh.

Tuần 25 - Bài 24Kết quả cần đạt: Kết quả cần đạt:

- Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn ch- ơng trong lịch sử nhân loại.

- Kiểm tra kiến thức về văn bản đã học ở học kì II

- Nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.

Ngày soạn: 6/3/2007 Ngày giảng: 10/3/2007

Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn ch ơng

(Hoài Thanh)

A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn ch- ơng trong lịch sử nhân loại. Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của Hoài Thanh.

- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận văn chơng.

- Giáo dục học sinh hiểu đợc giá trị của văn chơng, trân trọng những giá trị ấy.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị nội dung bài mới.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

II. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1’)Từ xa đến nay, văn chơng nghệ thuật là một trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống con ngời. Nhng ý nghĩa và công dụng của văn chơng là gì thì đã từng có nhiều quan niệm khác nhau. Bài viết “ý nghĩa văn chơng” của Hoài Thanh, một nhà phê bình văn học có uy tín lớn sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một quan niệm đúng đắn và cơ bản về văn chơng.

? Nêu vài nét sơ lợc về tác giả?

I. Đọc và tìm hiểu chung:(5’)1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

- Hoài Thanh( 1909 - 1982) quê ở Nghi Trung, Nghi lộc, Nghệ An. Là nhà phê bình văn học xuất sắc.

? ? ? ? ? ? ?

Em biết gì về văn bản: “ý nghĩa văn chơng”?

Nêu yêu cầu đọc?

Xác định bố cục cuả văn bản? Nội dung từng phần?

Mở đầu văn bản tác giả kể lại câu chuyện gì?

Theo em tác giả kể nh vậy để làm gì? Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chơng nh thế nào? Luận điểm mà tác nêu ra ở đây là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả?

Nh vậy theo Hoài Thanh thì nguồn gốc của văn chơng là lòng thơng ngời và muôn vật, muôn loài. Theo em quan niệm ấy có chính xác không? Thử tìm một vài dẫn chứng văn học mà em biết để chứng minh cho ý kiến của Hoài Thanh?

- Văn bản viết 1936 in trong bình luận văn chơng.

2. Đọc:

- Đọc to, chậm, sâu lắng. GV đọc HS đọc tiếp

3. Bố cục: 2 phần

- Phần 1: Từ đầu-> muôn loài( Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng)

- Phần 2: Còn lại( Công dụng của văn ch- ơng)

II. Phân tích:

1.Nguồn gốc cốt yếu của văn ch ơng:(11’) - Chuyện về nhà thi sĩ ấn độ và con chim. GV: Chuyện nhà thi sĩ ấn độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thơng rơi xuống bên chân mình. Tiếng khóc của nhà thi sĩ hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.

- Tiếng khóc ấy, dịp đau thơng ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

- Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời và rộng ra là thơng muôn vật muôn loài.

- Cách vào đề bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn, xúc động. Hoài Thanh đã kể một câu chuyện nhỏ để dẫn tới luận đề theo lối quy nạp. Tác giả cha trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa của văn chơng mà đi từ nguồn gốc cốt yếu của nó. Nhng ngay câu sau tác giả lại ngờ rằng đó chỉ là câu chuyện hoang đ- ờng, bịa đặt. Mục đích không phải để ngời đọc hiểu một câu chuyện mà để khái quát vấn đề sẽ bàn luận -> là phong cách nghị luận độc đáo.

- Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chơng là đúng đắn. Nó đã chứng minh trong thực tế văn chơng Đông tây kim cổ.

VD: Nguyễn Du viết truyện kiều dựa trên cảm hứng:

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Hoặc Đặng Trần Côn trong Chinh phụ ngâm khúc vì sự cảm thông:

Thiên địa phong trần Hồng nhan đa đoan.

? ? ? ? ? ? ? ? ?

Nói nh thế, quan niệm của Hoài Thanh có phải đúng trong mọi trờng hợp không?

Nh vậy ở phần đầu văn bản, tác giả giúp ngời đọc xác lập t tởng, quan niệm nh thế nào về nguồn gốc của văn chơng?

Trong đoạn văn tiếp theo tác giả tiếp tục nhận định nh thế nào về văn ch- ơng?

Em hiểu nh thế nào về nhận định trên?

Xuất phát từ tình cảm, văn chơng có thể đem lại cho ngời đọc những gì? Để chứng minh cho nhận định đó của mình, tác giả đa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?

Trong câu văn: “Một ngời... hay sao” tác giả nhấn mạnh công dụng nào của văn chơng?

ở câu văn: “Văn chơng ... nghìn lần” Hoài Thanh còn cho thấy công dụng nào của văn chơng?

Nh vậy qua 2 câu văn trên đã cho ta thấy công dụng lạ lùng nào của văn chơng đối với con ngời?

Đọc 2 đoạn văn còn lại.

Ngang bởi nỗi nhớ nớc thơng nhà cùng nỗi niềm tâm t nỗi lòng riêng:

Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Tất cả đều xuất phát từ lòng nhân ái, tình thơng.

- Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ cha phải là tất cả. Quan niệm của Hoài Thanh cha phải là đầy đủ vì trên thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc văn chơng. Có ngời cho rằng văn chơng bắt nguồn từ lao động, có ngời lại cho rằng bắt nguồn từ tôn giáo hay từ vui chơi giải trí. Và đến nay nguồn gốc thực sự của văn chơng cha hoàn toàn thống nhất. ý kiến của Hoài Thanh cũng chỉ là một quan niệm.

=> Lòng nhân ái chính là nguồn gốc cốt yếu của văn ch ơng .

2. ý nghĩa và công dụng của văn ch ơng:(11’) (11’)

- Văn chơng sẽ là hình …sự sống.

- Văn chơng phản ánh đời sống: Văn chơng chính là thiên nhiên, vạn vật, chủ yếu là cuộc sống là tâm hồn của con ngời qua cảm nhận của nhà văn. Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống vì nó làm cho đời đẹp hơn. Trong thế giới nghệ thuật làm cho tác phẩm sống động...

- Công dụng của văn chơng giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha

- Một ngời hàng ngày... hay sao. - Văn chơng...nghìn lần.

- Văn chơng có tác dụng khơi dậy những cảm xúc cao thợng của con ngời, tác động đến ngời đọc một cách tự giác, thâm trầm, tự nhiên theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn...

- Gây cho ta tình cảm mà ta cha có, luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn có. Văn chơng còn giúp ta rèn luyện, mở rộng thế giời tình cảm của con ngời.

=> Văn ch ơng làm giàu tình cảm của con ng

H ? ? ? ? ? ? ? H

ở 2 đoạn văn này tác giả bàn luận điều gì về văn chơng?

Khi nói: “Có kẻ nói... mới hay” tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào cuả văn chơng?

Khi nói: “Nếu trong pho lịch sử… bực nào” tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh nào của văn chơng?

ở 2 đoạn văn cuối giúp ta hiểu văn chơng có sức mạnh nh thế nào cho cuộc sống?

Em có nhận xét gì về cách lập luận. lí lẽ mà tác giả đa ra ở đây?

Nét đặc sắc của nghệ thuật nghị luận trong văn bản?

Khái quát nội dung văn bản?

Đọc phần đọc thêm

- Bàn về sức mạnh của văn chơng.

- Văn chơng làm đẹp làm hay những thứ bình thờng.

- Các thi nhân, các nhà văn làm giàu sang cho lịch sử nhân loại. Nếu không có họ, lịch sử loài ngời khong đợc lu lại. Thì thế giới lịch sử loài ngời sẽ hết sức nghèo nàn. => Văn chơng làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống.

- Lập luận chặt chẽ, hợp lí.

III. Tổng kết: (5’)

- Cách lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.

- Văn bản khẳng định nguồn gốc của văn chơng. Văn chơng là hình ảnh của sự sống muon hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta không có, luyện ta những tình cảm sắn có. Đời sống nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu thiếu văn chơng.

IV. Luyện tập: (5’)

- HS đọc

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky II (Trang 61 - 65)