Công dụng của trạng ngữ:(13’)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky II (Trang 41 - 45)

* Ví dụ a: Nhng … ve mới lột

- Thờng thờng vào những khoảng đó (Chỉ thời gian)

? ? ? ? H ? ? ? ? ? ? ? Những trạng ngữ đó đợc thêm vào câu để bổ sung nào cho nòng cốt câu?

Bình thờng ta có thể lợc bỏ bớt trạng ngữ của câu không?

ở các ví dụ ta vừa phân tích, em hãy thử lợc bỏ các trạng ngữ trong câu? Theo em có thể lợc bỏ nh vậy đợc không? Vì sao?

Đọc.

Gạch chân các trạng ngữ trong đoạn văn?

Khi thêm các trạng ngữ này vào đoạn văn nghị luận có tác dụng gì?

Qua phân tích ví dụ, trạng ngữ có công dụng gì?

Ví dụ trên gồm mấy câu?

Hãy xác định thànhphần câu ở câu 1?

Xét về ý nghĩa và hình thức thì trạng ngữ ở câu 1 và câu 2 có gì giống và khác nhau?

Có thể gộp cả hai câu vào làm một câu để cho câu 1 trở thành câu có hai trạng ngữ đợc không?

Tại sao tác giả không ghép lại mà lại

- Sáng dậy( Thời gian) - Nằm dài… trời( Cách thức) - Trên giàn hoa lí( Nơi chốn) - Chỉ độ tám... sáng( Thời gian) - Trên nền … trong(Nơi chốn)

* Ví dụ b: Về mùa đông( Thời gian)

- Trạng ngữ không phải là thành phần chính, bắt buộc phải có nên bình thờng ta có thể lợc bỏ bớt trạng ngữ.

- VD a: Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu những ý nghĩa về thời gian, cách thức…

-> Nội dung đầy đủ, chính xác hơn nên không bỏ.

VD b: Nếu bỏ trạng ngữ: “Về mùa đông” thì nội dung câu: “ lá bàng đỏ...” thiếu chính xác.

* Ví dụ c: Ngày x a , dân gian ... với con ng- ời.

Trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc, muốn thắng… ăn no…

Hiện nay, nớc ta… học hành…

- Sắp xếp các luận cứ theo trình tự thơì gian, suy luận.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc.

=> Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu đ ợc đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn đ ợc mạch lạc.

II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:(10’)

* Ví dụ: T46 - 2 câu

(1) Ngời Việt Nam ngày nay/ có lí CN VN …chắc/ để tự hào với …

TR

(2) Và để tin tởng ...nó.

- Giống: về ý nghĩa cả hai câu đều có quan hệ với chủ ngữ và vị ngữ ở câu 1 nh nhau. - Khác: về hình thức câu 1 là trạng ngữ, câu 2 tách riêng thành một câu

- Có thể gộp cả hai câu thành một câu có hai trạng ngữ

? ? ? ? ? ? ? tách thành hai câu?

Nh vậy trạng ngữ khi tách thành câu riêng có tác dụng nh thế nào?

Tìm trạng ngữ ở ví dụ a?

Xác định công dụng của nó?

Tơng tự nh ví dụ b?

Chỉ ra những trờng hợp thêm trạng ngữ đợc tách thành câu riêng? Nêu tác dụng?

Đọc yêu cầu bài?

nhịp điệu cho câu văn, tạo cách nói nghệ thuật( Giá trị tu từ)

=> Trong một số tr ờng hợp để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, nguời ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu riêng.

III. Luyện tập:(15’)1. Bài 1: 1. Bài 1:

a. Trạng ngữ:

- Kết hợp những bài này lại( cách thức) + ở loại bài thứ 1

+ ở loại bài thứ 2

-> Nơi chốn. Kết nối các câu, các đoạn với nhau làm cho đoạn văn, bài văn đợc mạch lạc

b. Lần đầu tiên... biết đi( thời gian) - Lần đầu tiên tập bơi( Thời gian)

- Lần đầu tiên chơi bóng bàn( thời gian) - Lúc còn học phổ thông( Thời gian) - Về môn hóa( nơi chốn)

-> Liên kết các câu, các đoạn với nhau

2. Bài 2:

a. Năm 72( Nhấn mạnh thời gian hi sinh) b. Trong lúc tiến đờn… bồn chồn( Nhấn mạnh nội dung trong câu)

3. Bài 3:

GV hớng dẫn.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(2’)

- Nắm chắc nội dung bài. - Làm bài tập 3.

- Chuẩn bị: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Tiết sau: Kiểm tra tiếng việt

Ngày soạn: 23/2/2007 Ngày giảng: 26/2/2007

Ngữ văn: Tiết 90: Kiểm tra tiếng việt

A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Giúp học sinh củng cố, kiểm tra phần kiến thức đã học về phân môn tiếng việt. - Nhận biết và sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, từ ghép, từ láy, trạng ngữ của câu.

II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: 1. Giáo viên: - Ra đề, đáp án, biểu điểm. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - ôn tập phần kiến thức đã học.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Đề bài: I. Đề bài:

Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

... Thờng thờng, vào khoảng đó trời đã hết nồm, ma xuân bắt đầu thay thế cho ma phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục nh màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tơi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám, chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động nh cánh con ve mới lột.

a) Thống kê từ ghép và từ láy đợc sử dụng trong đoạn văn? b) Xác định phép so sánh đợc sử dụng trong đoạn văn?

Bài 2: Câu đặc biệt là gì?

A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.

B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ. C. Là câu chỉ có chủ ngữ.

D. Là câu chỉ có vị ngữ.

Bài 3: Gạch chân các câu đặc bịêt trong đoạn văn sau và cho biết nội dung thông báo của câu?

“Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh”.

Bài 4: Câu: “ Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” đợc rút gọn thành phần nào?

A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ D. Phụ ngữ

Bài 5: Gạch chân các trạng ngữ trong các câu sau. Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm đợc.

a) Từ sau chiến thắng Điên Biên Phủ, Miền Bắc nớc ta hoàn toàn giải phóng. b) Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thụôc... c) Sột soạt, gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.

Bài 6: Trong các câu sau đây, câu nào không nên lợc bỏ trạng ngữ? Vì sao? a) Trên trời, mây trắng bay

b) Về mùa đông, lá bàng đỏ nh màu đồng hun

Bài 7: Tìm 4 thành ngữ biểu thị ý nghĩa chạy rất nhanh, rất gấp?

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky II (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w