* Ví dụ 1:
a. Nó đánh thằng bé b. Thằng bé bị nó đánh
- Hai câu trên có hoạt động đánh.
- Chủ thể hoạt động: Nó( ngời thực hiện hoạt động)
- Đối tợng của hoạt động: Thằng bé. - Cngữ:
+ Câu a: Nó + Câu b: thằng bé
- Câu a: Chủ ngữ chỉ ngời thực hiện hoạt động hớng vào ngời khác( thằng bé)
? H ? ? ? ? ? ?
Gọi câu a là câu chủ động, câu b là câu bị động. Em hiểu thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bi động?
Đọc ví dụ.
Trong các câu trên câu nào là câu chủ động? Câu nào là câu bị động? Vì sao?
Có thể chia câu chủ động thành mấy kiểu chính?
Các câu rên có phải là câu bị động không? Vì sao?
Qua đó em thấy cần lu ý điều gì?
Có thể chuyển câu chủ động thành câu bị động đợc không? Hãy chuyển câu a thành câu bị động?
Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có ba chấm trong đoạn trích? Vì sao?
- Câu b: Chủ ngữ chỉ ngời đợc hoạt động của ngời khác hớng vào.
=> Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ng - ời, vật thực hiện một hoạt động h ớng vào ng
ời, vật khác (chủ thể của hoạt động) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ng ời, vật đ ợc hoạt động của ng ời khác h ớng vào (đối t ợng của hoạt động)
* Ví dụ 2:
a. Các bạn yêu mến Lan( Câu chủ động) b. Lan đợc các bạn yêu mến( Câu bị động) c. Thầy phạt nó( Câu chủ động)
d. Nó bị thầy phạt( Câu bị động)
- Câu a: Câu chủ động. (Chủ ngữ biểu thị ngời mang một trạng thái tâm lí có liên đới đến ngời khác).
- Câu b: Câu bị động( chủ ngữ biểu thị ngời có liên đới tới trạng thái tâm lí ngời khác). - Câu c: Câu chủ động( chủ ngữ của câu biểu thị chủ thể của hoạt động)
- Câu d: Câu bị động( chủ ngữ biểu thị đôí tợng của hoạt động) - Câu e: Câu bị động... - Có 2 kiểu câu bị động: + Có dùng từ bị đợc + Không dùng từ bị đợc * Ví dụ 3: a. Cơm bị thiu b. Nó đợc nói - Là câu bình thờng
-> vì chủ ngữ( cơm, nói) không phải là đối tợng của trạng thái( thiu) hay hoạt động( nói) mà chủ ngữ chính là chủ thể của trạng thái, hoạt động nói đến trong câu. - Cần phân biệt câu bị động với câu bình th
ờng chứa các từ bị, đ ợc .