0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Đọc và tìm hiểu chung:(5’) 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 7 KY II (Trang 32 -35 )

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

HS nêu. GV khái quát lại

2. Đọc:3. Bố cục: 3. Bố cục: - 3 phần:

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Hai câu đầu khẳng định điều gì? Theo em tác giả khẳng định nh vậy nhằm mục đích gì?

Luận điểm chính của bài văn đợc nêu trong câu văn nào?

Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào ở đây?

Tại sao tác giả không viết “Tiếng việt một thứ tiếng đẹp, hay” mà lại tách ra nh vây?

Câu 4,5 đã giải thích nh thế nào về phong cách nêu trên của tiếng việt?

Thủ pháp nghệt thuật trong hai câu trên? Tác dụng?

Cách lập luận của tác giả ở đoạn văn có gì đặc sắc? Tác dụng?

Nội dung chính của phần 2?

Trớc hết tác giả đi chứng minh phong cách nào của tiếng việt? Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng việt tác giả dựa vào đặc sắc nào trong cấu tạo?

Chất nhạc của tiếng việt đợc xác nhận trên các chứng cớ nào trong đời sống và trong khoa học?

Tại sao không lấy lời nhận xét của ngời việt?

Tiếp theo tác giả chứng minh, giải thích vẻ đẹp của tiếng việt ở phơng diện nào nữa?

Lấy dẫn chứng?

+ P1: Từ đầu … lịch sử( Nhận định chung về phong cách giàu đẹp của tiếng việt) + P2:Tiếp… văn nghệ( Chứng minh cái đẹp, cái hay và sự giàu có, phong phú của tiếng việt)

+ P3: Còn lại( Khẳng định sức sống mạnh mẽ lâu bền của tiếng việt)

II. Phân tích:

1. Nhận định chung về phong cách tiếngviệt:(7’) việt:(7’)

- Ngời Việt Nam có …

- Đa ra luận điểm bao trùm bài văn.

- Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

- Nghệ thuật: điệp ngữ.

- Lặp lại từ ngữ để tăng thêm phần trang trọng, nhằm nhấn mạnh về phong cách tiếng việt.( Luận đề trên hàm chứa 2 luận điểm cần làm rõ đó là tiếng việt đẹp, tiếng việt hay)

- Tiếng việt: Hài hoà về âm hởng, thanh điệu. Tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu.

Tiếng việt có khả năng diễn đạt tình cảm… - Điệp ngữ. Nhấn mạnh và mở rộng ý văn. => Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch đi từ khái quát đến cụ thể.

2. Những biểu hiện của sự giàu đẹp củatiếng việt:(12’) tiếng việt:(12’)

a. Tiếng việt rất đẹp:

- Giàu chất nhạc, uyển chuyển trong câu kéo.

- Ngời nớc ngoài nhận xét: + Tiếng việt giàu chất nhạc + Rành mạch trong lối nói. + Uyển chuyển trong câu kéo. + Ngon lành trong tục ngữ. - Tạo sự khách quan.

- Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu

+ 11 nguyên âm

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? H

Tác giả bình luận nh thế nào về tiếng việt?

Nêu nhận xét của em?

Theo quan niệm của tác giả, thế nào là một thứ tiếng hay?

Tác giả đa ra dẫn chứng nào để chứng minh rằng tiếng việt của chúng ta rất hay?

Nhận xét về cách lập luận của tác giả?

Trong câu văn trên tác giả khẳng định nh thế nào về tiếng việt?

Em có nhận xét gì về cách lập luận trong câu văn?

Tiếng việt có sức sống mãnh liệt điều đó có ý nghĩa gì?

Nêu nghệ thụât của bài?

Qua đó giúp ta hiểu nh thế nào về tiếng viết?

Đọc lại bài.

+ Phụ âm: l,b...

+ 6 thanh điệu( Tiếng Hán có 4 thanh; Nga, Pháp có 2 thanh)

- Tiếng việt giàu hình tợng ngữ âm, nh những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. - Tác giả kết hợp cả những chứng cớ khoa học và trong đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc.

b. Tiếng việt rất hay:

- Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa ngời với ngời.

- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.

Từ vựng...cách làm mới.

=> Lí lẽ và dẫn chứng chính xác, khoa học.

3. Khẳng định về tiếng việt: ( 3’)- Cấu tạo tiếng việt...của nó. - Cấu tạo tiếng việt...của nó.

- Lập luận chắc chắn, chặt chẽ. => Khẳng định sức mạnh tr ờng tồn của dân tộc Việt Nam. III. Tổng kết:(5’) Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập:(5’) III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(2’)

- Nắm chắc bài. - Làm bài tập.

Ngày soạn: 3/2/2007 Ngày giảng: 6/2/2007

Ngữ văn: Tiết 86:

Thêm trạng ngữ cho câu

A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc khái niệm trạng ngữ. Ôn lại các loại trạng ngữ đã học. - Xác định trạng ngữ trong câu.

- Sử dụng trạng ngữ.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị nội dung bài mới.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Câu hỏi: Thế nào là câu đặc biệt? Lấy ví dụ về câu đặc biệt?

Đáp án: Câu đặc biệt là câu không cấu tạo mô hình chủ ngữ, vị ngữ. VD: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.

II. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1’)Thế nào là trạng ngữ? Trạng ngữ có đặc điểm gì? Chúng ta đi tìm hiểu bài.

?

?

?

Hãy xác định thành phần trạng ngữ trong câu? Những trạng ngữ vừa xác định bổ sung cho câu những nội dung gì?

Xác định trạng ngữ trong các câu trên? Trạng ngữ bổ sung cho câu những nội dung gì?

Tơng tự xác định trạng ngữ trong các ví dụ c,d?

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 7 KY II (Trang 32 -35 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×